Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 13:41

1)Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước . Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.

Chính lưu :sông tách ra khỏi sông chính ở vùng trung lưu của sông chính và nếu sau đó nó lại quay về nhập vào sông chính thì vẫn được gọi là chi lưu, như trong trường hợp gần các vùng bồn địa nội lưu hay trong trường hợp các phụ lưu tách đôi ra khi gần với chỗ hợp lưu của nó vào sông chính.

2) Lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...

Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Linh Phương
20 tháng 4 2017 lúc 13:52

+ Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
+ Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính

Sông là dòng chảy thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Lợi ích : làm thủy điện , thủy lợi , giao thông , cung cấp phù sa , du lịch
Tác hại : sông dâng cao vào mùa lũ gây lũ lụt thiệt hại về nhà cửa , con người

NGUYEN HA MY
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Nam Phương
19 tháng 6 2020 lúc 18:15

- Nguyên nhân hình thành của sóng, thủy triều, dòng biển:

+ Sóng: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.

+ Thuỷ triều: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

+ Dòng biển: chủ yếu do hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên.

- Lợi ích của sóng, thủy triều, dòng biển:

+ Sóng: Tạo cảnh quan ven biển.

+ Thủy triều: Giao thông, đánh cá, làm muối, đánh giặc,..

+ Dòng biển: Tác động đến khí hậu, di cư của sinh vật biển.

anhducnguyen112244
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 20:39

Em tham khảo nhé !

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

minh nguyet
29 tháng 3 2021 lúc 20:40

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

VD: thú được nuôi trong sở thú để du khách tham quan

Chúa Hmề
29 tháng 3 2021 lúc 20:42

- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.

Paper43
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 12 2020 lúc 16:20

- người hút thuốc lá dễ bị các bệnh như: Ung thư phổi, ung thư thế quản, họng, thanh quản, thực quản, thận, ung thư cổ tử cung, ung thư da, nhồi máu cơ tim, các bệnh răng và lợi, viêm loét, cao răng, các mảng bám vào răng làm cho răng dễ bị mưng mủ, dễ rụng hơn, các bệnh về da…

-Trồng nhiều cây xanh giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. Trung bình cứ một cây xanh có thể cung cấp đủ lượng oxy cho 04 người. Đồng thời chúng cũng hấp thụ C02, amoniac, S02, Nox, bụi bẩn,… từ đó làm giảm các khí độc hại bị thải ra môi trường, giúp không khí trở nên trong lành hơn.

santa
29 tháng 12 2020 lúc 16:22

*Tác hại của thuốc lá :

1.Gây hại lớn đối với sức khỏe con người

- Gặm nhấm sức khỏe như tằm ăn dâu

- Gây ho hen, viêm phế quản, viêm phổi , ung thư

- Tắc động mạch, nhồi máu cơ tim, huyết áp caoKhi hút thuốc mà ngồi cạnh bà mẹ mang thai gây nhiễm độc thai nhi, đẻ non, con sinh ra suy yếu

2. Ảnh hưởng đến đạo đức

- Gia đình có người hút thì con em bắt chước theo, vô hình chung số người hút đã tăng nhiều thêm

- Là nguyên nhân dẫn đến trộm cắp,ma túy, phạm pháp

3.Đối với xã hội

- Ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế đất nước

- Tình hình chính trị-Xã hội rối loạn

*Lợi ích của việc trồng cây xanh 

-   Chống biển đổi khí hậu

-   Làm sạch không khí

-   Cung cấp Oxy cho con người

-   Tạo bóng mát

-   Bảo tồn năng lượng

-   Tiết kiệm nước

-   Ngăn ô nhiễm nước

-   Chống xói mòn đất

-   Bảo vệ con người khỏi tia cực tím

-  Cung cấp thực phẩm

-  Cải thiện sức khỏe

-  Đánh dấu các mùa trong năm

- Cải thiện chất lượng cuộc sống

- Giúp cân bằng hệ sinh thái

- Đảm bảo mỹ quan đô thị

- Nguồn cung cấp Gỗ

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:05

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Trương ly na
2 tháng 5 2017 lúc 20:07

b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Vai trò

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


kaneki
22 tháng 10 2021 lúc 13:12

1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Con Meo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 3 2017 lúc 18:34

- Các đại diện của Động vật nguyên sinh dù cấu tạo đơn giàn hay phức tạp. dù sống tự do hay kí sinh... đểu có chung một số đặc điểm.
- Với số lượng khoáng 40 nghìn loài, động vật nguyên sinh phân bổ khắp nơi : trong nước mặn. nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
Trùng lỗ (có kích thước 0,1 - lmm) là nhóm Động vật nguyên sinh sống phổ biến ở biển, vỏ chủng răng đá vôi, hơi giống vỏ ốc nhưng rên vò có nhiều lỗ để chân giả thò ra bắt mồi. Tuy bé nhỏ nhưng số lượng cá thể lớn nên khi chết vỏ trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ Trái Đất. Hoá thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hoả.

khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Khánh Linh Nguyễn
21 tháng 3 2018 lúc 20:58

đặc điểm chung:
- là động vật có xương sống,thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn
- da khô có vảy sừng
- chi yếu có vuốt sắc
- phổi có nhiều vách ngăn
- tim co nhiều vách hụt,máu pha đi nuôi cơ thể
- thụ tinh trong,trứng có vỏ bao bọc,giàu noãn hoàn
- là động vật biến nhiệt
vai trò:
-ích lợi:có ích cho nông nghiệp,lam thực phẩm,dược phẩm,sản phẩm mỹ nghệ
-tác hại:gây ngộ độc cho con người

Vũ Văn Kiệt
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hải
15 tháng 11 2021 lúc 20:59

- Sự hiện diện của 2 dòng sông Hoàng Hà và Trường Giang đã có nhiều tác động tích cực và tiêu cực tới cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại:

+ Tác động tích cực:

Cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sinh hoạt và sản xuất.Cung cấp nguồn thủy sản phong phú.Bồi tụ nên các đồng bằng, màu mỡ (đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam) thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp.Thượng nguồn các dòng sông là vùng đất cao, có nhiều đồng cỏ, thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc.Là những tuyến giao thông huyết mạch, liên kết giữa các vùng, các khu vực trong cả nước.

+ Tác động tiêu cực: lũ lụt do 2 con sông gây nhiều khó khăn cho nhân dân đồng thời đặt ra nhu cầu phải tiến hành trị thủy (đào – đắp kênh/ mương; xây các công trình thủy lợi…).

Khách vãng lai đã xóa
Maria Yến VI
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
9 tháng 1 2017 lúc 21:42

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.