Những câu hỏi liên quan
Thái Handsome
Xem chi tiết
Vinh
Xem chi tiết
tran phuong thao
Xem chi tiết
Lê Ngân
Xem chi tiết
hayato
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 5 2019 lúc 13:44

a) \(60\%x+\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}.6\frac{1}{3}\)

=> \(\frac{3}{5}x+\frac{2}{3}x=\frac{19}{9}\)

=> \(\frac{19}{15}x=\frac{19}{9}\)

=> \(x=\frac{19}{9}:\frac{19}{15}\)

=> \(x=\frac{5}{3}\)

b) (-0,6x - 1/3) . 3/5 - (-1) = 1/3

=> (-3/5x - 1/3) .3/5 = 1/3 - 1

=> (-3/5x - 1/3).3/5 = -2/3

=> -3/5x - 1/3 = -2/3 : 3/5

=> -3/5x - 1/3 = -10/9

=> -3/5x = -10/9 + 1/3

=> -3/5x = -7/9

=> x = -7/9 : (-3/5)

=>  x = 35/27

Bình luận (0)

a,60%x+2/3x=1/3.6 1/3

   x(60%+2/3)=19/6

   x.19/15=19/6

  x=19/6 : 19/15

  x=5/2                

b,[-0,6x-1/2].3/4-(-1)=1/3

   (-3/5x-1/2).3/4=1/3-1

    (-3/5x-1/2).3/4=-2/3

     -0,6x-0,5=-2/3:3/4

      ................................

c,2[1/2x-1/3]-3/2=1/4    

.......................................         (tương tự...)         

 d,Số đó là:720% : 2/3=10,8

Bình luận (0)
Edogawa Conan
8 tháng 5 2019 lúc 13:47

c) 2(1/2x - 1/3) - 3/2 = 1/4

=> 2(1/2x - 1/3) = 1/4 + 3/2

=> 2(1/2x - 1/3) = 7/4

=> 1/2x - 1/3 = 7/4 : 2

=> 1/2x - 1/3 = 7/8

=> 1/2x = 7/8 + 1/3

=> 1/2x = 29/24

=> x = 29/24 : 1/2

=> x = 29/12

d) Số đó là : 720% : 2/3 = 54/5

Bình luận (0)
nguyễn lê bảo trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 22:17

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{7^4\cdot3-7^3}{7^4\cdot6-7^3\cdot2}\)

\(=\dfrac{7^3\cdot\left(7\cdot3-1\right)}{7^3\cdot2\left(7\cdot3-1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

c) Ta có: \(E=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\cdot E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{101}}\)

\(\Leftrightarrow E-\dfrac{1}{3}\cdot E=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{100}}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{101}}\right)\)

\(\Leftrightarrow E\cdot\dfrac{2}{3}=1-\dfrac{1}{3^{101}}\)

\(\Leftrightarrow E=\dfrac{3-\dfrac{3}{3^{101}}}{2}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{100}}}{2}\)

Bình luận (1)
Hải Dương
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 7 2017 lúc 7:56

\(P=\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63\cdot1,2-21\cdot3,6\right)}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}\)

đề là vậy nhé mn

Bình luận (1)
Hoang Thiên Di
9 tháng 7 2017 lúc 8:03

để ý chút thấy liền ah : 63.1,2-21.3,6=63.1,2-21.3.1,2= 63.1,2- 63.1,2=0

=============================

Ta có P = \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)\left(63.1,2-21.3,6\right)}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)0}{1-2+3-4+5-...+99-100}\)= \(\dfrac{0}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}=0\)

Bình luận (1)
qwerty
9 tháng 7 2017 lúc 8:10

- Xét tử:

+) Xét ngoặc đầu tiên: \(1+2+3+...+100\)

Từ 1 đến 100 có 100 phần tử suy ra có 100/2 = 50 cặp số. Mỗi cặp có giá trị là 100 + 1 = 101.

=> \(1+2+3+...+100=101\cdot50=5050\)

+) Xét ngoặc thứ hai: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{9}\)

Ta tìm mẫu số chung (cách nhanh nhất, thực ra msc bé nhất của cái này k phải là 378 :v)\(2\cdot3\cdot7\cdot9=6\cdot7\cdot9=42\cdot9=42\cdot10-42=420-42=378\)

=> \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{189}{378}-\dfrac{126}{378}-\dfrac{54}{378}-\dfrac{42}{378}\)

\(=-\dfrac{33}{378}=-\dfrac{11}{126}\)

+) Xét ngoặc thứ ba:\(63\cdot1,2-21\cdot3,6=63\cdot1+63\cdot0,2-21\cdot3+63\cdot0,6\)

\(=63+12,6-63+12,6=0\)

Bây giờ ta thấy: tích nào nhân với không cũng bằng không./

=> Tử số của phân số P = 0.

=> P = 0.

Bình luận (8)
Xem chi tiết
Tiểu Yêu Tinh~♡๖ۣۜTεαм ๖...
29 tháng 1 2020 lúc 6:51

a/     x/27 = -2/3.6

 <=>x . 3,6 = -2 . 27

 <=>3,6x   = -54

 <=>x        = -54 : 3.6

 <=> x       = - 15

b/        /x/+1/2 = 3/4

    <=>/x/         = 3/4 - 1/2

   <=>/x/           =1/4

   => x=1/4 hoặc x= -1/4 (vì giá trị tuyệt đối của mọi số đều nhận giá trị dương)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lephuonglam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 19:53

Câu 1: 

a) \(-\dfrac{3}{7}-\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{-2}{3}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 4 2021 lúc 19:54

Câu 2: 

b) \(\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\left[\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\right]=\dfrac{2}{15}:\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-2}{5}\right)=\dfrac{2}{15}:\dfrac{-2}{15}=\dfrac{2}{-2}=-1\)

Bình luận (1)