Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Heo Mách
Xem chi tiết
TRẦN MINH NGỌC
20 tháng 7 2017 lúc 9:31

3a)Vì A là số nguyên

=>\(3n+9⋮n-4=>3n-12+21⋮n-4=>3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\text{3 . (n - 4)}⋮n-4\)

=>\(21⋮n-4=>n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

(Vì n là số nguyên => n - 4 là 1 số nguyên)

=>\(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;9;11;25\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -17 -3 1 3 5 9 11 25
3n + 9 -42 0 12 18 24 36 42 84
n - 4 -21 -7 -3 -1 1 3 7 21
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\) 2 0 -4 -18 24 12 6 4

Vậy.....

b)Vì B là số nguyên

=>\(2n-1⋮n+5=>2n+10-11⋮n+5=>2\left(n+5\right)-11⋮n+5\)

\(\text{2 ( n + 5)}⋮n+5\)

=>\(11⋮n+5=>n+5\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

(Vì n là số nguyên=> n + 5 là số nguyên)

=> \(n\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -16 -6 -4 6
2 n - 1 -33 -13 -9 11
n + 5 -11 -1 1 11
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\) 3 13 -9

1

Vậy.......

TRẦN MINH NGỌC
20 tháng 7 2017 lúc 9:34

Bài 6 cậu chép đúng đề bài chứ??

TRẦN MINH NGỌC
20 tháng 7 2017 lúc 9:51

2) Ta có: x1 < x2 (theo đề bài) => x1 + x1 < x1 + x2 < x2 + x2

=> 2.x1 < x1 + x2 < 2 . x2

=>\(\dfrac{2.x_1}{2}< \dfrac{x_1+x_2}{2}< \dfrac{2.x_2}{2}\)

=>\(x_1< \dfrac{x_1+x_2}{2}< x_2\left(dpcm\right)\)

Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
The Scorpion
Xem chi tiết
Trần Vủ
Xem chi tiết
Thảo Lê Thị
27 tháng 6 2016 lúc 16:17

\(\frac{9n+3}{3n+1}=\frac{3\left(3n+1\right)}{3n+1}=3\)

Vậy với \(n\in Z\) thì  \(\frac{9n+3}{3n+1}\in Z\)

Kafu Chino
Xem chi tiết
ngonhuminh
2 tháng 3 2018 lúc 21:50

\(C=\dfrac{A}{B}=\dfrac{n^3+2n^2-3n+2}{n^2-n}=\dfrac{\left(n^3-n^2\right)+3n^2-3n+2}{n^2-n}=\dfrac{n\left(n^2-n\right)+3\left(n^2-n\right)+2}{n^2-n}\)\(C=n+3+\dfrac{2}{n^2-n}\)

\(n,C\in Z\Rightarrow\dfrac{2}{n^2-n}\in Z\Rightarrow n^2-n=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

n^2 -n là hai số chẵn

\(\left[{}\begin{matrix}n^2-n=-2\\n^2-n=2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}n^2-n=-2\left(vn\right)\\n^2-n=2\left[{}\begin{matrix}n_1=-1\\n_2=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

25. Lê Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:22

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)

Do đó: x=18; y=12; z=9

《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 21:38

a) Thay x + 3y - 2z vào biểu thức ta có:

 \(\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3(y + 2)}{3 . 4} = \dfrac{2(z - 2)}{2 . 3}\) = \(​​​​\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3x + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhua ta có:

\(​​​​\dfrac{x - 1}{3} = \dfrac{3y + 6}{12} = \dfrac{2z - 4}{6} = ​​​​\dfrac{x - 1}{3}+ \dfrac{3y + 6}{12} -\dfrac{2z - 4}{6}\) 

=\(​​​​\dfrac{x - 1 + 3y + 6 - 2z + 4}{3 + 12 -6} \) = \(​​​​\dfrac{(x + 3y - 2z) + ( -1 + 6 +4)}{3 + 12 - 6} \)

=\(​​​​\dfrac{36 + 9}{9}\) = 5

=> \(​​​​\dfrac{x - 1}{3} =\) 5 => x - 1 = 5.3 =15 => x = 5+1 = 6

=>

=>

Vậy ...

(Bạn dựa theo cách này và lm những bài tiếp nhé!)

 

 

 

 

 

em ngu toén
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 0:00

Để A nguyên thì 3n+3-1 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 23:34

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+3y-2z}{\dfrac{1}{2}+3\cdot\dfrac{1}{3}-2\cdot\dfrac{1}{4}}=\dfrac{36}{1}=36\)

Do đó: x=18; y=12; z=9

Võ Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 10:55

a: A=[(3x^2+3-x^2+2x-1-x^2-x-1)/(x-1)(x^2+x+1)]*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x^2+x+1)/(x-1)(x^2+x+1)*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x-2)/(2x^2-5x+5)(x-1)