tìm giá trị của đa thức: P = x +\(\dfrac{1}{x}\) -1 biết x2 -4x +1 =0 (x khác 0)
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
3 x - 2 x 2 + 2 x + 1
Phân thức khi 3x – 2 = 0 và x + 1 2 ≠ 0
Ta có: x + 1 2 ≠ 0 ⇔ x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
3x – 2 = 0 ⇔
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ - 1
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
98 x 2 - 2 x - 2
Phân thức = 0 khi 98 x 2 + 2 = 0 và x – 2 ≠ 0
Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
98 x 2 + 2 = 0 ⇔ 2 49 x 2 - 1 = 0 ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ 2
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Cho biểu thức A =
a) Tìm x để giá trị của biểu thức biểu thức A được xác định.
b) Rút gọn A.
c) Tìm giá trị của A biết x2 + 2x = 15
d) Tìm x biết |A| > A
1. Tính giá trị của đa thức F(x) = 2x2 – 3x – 2 tại x = -1; x = 0 ; x = 1; x = 2. Từ đó hãy tìm một nghiệm của đa thức F(x)
2. Tìm nghiệm của đa thức E(x) = x2 + x.
1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3
F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2
F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3
F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0
Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)
2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.
Bài 1:Cho biểu thức P(x)-x2-4x=3
a)Tính giá trị P(x) tại x=0,x=1,x=3
b)Gía trị x nào là nghiệm của đa thức f(x)?Vì sao?
a)f(0) = 02 - 4.0 + 3= 0 - 0 + 3 = 3
f(1) = 12 - 4.1 +3 = 1 - 4 +3 = 0
f(-1) = (-1)2 - 4.(-1) +3 = 1 - (-4) +3 = 8
f(3)= 32 - 4.3 +3 = 9 - 12 + 3 = 0
vậy giá trị 1 và 3 là nghiệm của đa thức f(x)
b)thay x = -1 vào đa thức N(x) ta được:
N(x) = a. (-1)3 - 2a.(-1) - 3 = 0
⇔⇔ a. (-1) - 2a.(-1) = 3
⇔⇔ (- a) + 2a = 3 ⇒⇒ a = 3
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
a, \(P\left(x\right)=x^2+4x+3\)
Thay x = 0 => P(x) = 3
Thay x = 1 => P(x) = 8
Thay x = 3 => P(x) = 9 + 12 + 3 = 24
b, \(f\left(x\right)=x^2+4x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-1=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=-3\)
Cho các biểu thức sau
A = \(\dfrac{4}{x+2}+\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{5x-6}{4-x^2}\)
B = \(\dfrac{x+1}{x^2+3x+2}\)
a. Rút gọn A, B
b. tính giá trị của A biết x2 + x = 0
Tính giá trị của B biết x2 + 2x = 0
\(a,ĐK:x\ne\pm2\\ A=\dfrac{4x-8+2x+4-5x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ ĐK:x\ne-1;x\ne-2\\ B=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x+2}\\ b,x^2+x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ \forall x=0\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{0-2}=-\dfrac{1}{2}\\ \forall x=-1\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{-1-2}=-\dfrac{1}{3}\)
\(x^2+2x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(tm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=0\\ \Leftrightarrow B=\dfrac{1}{0+2}=\dfrac{1}{2}\)
chứng tỏ các bất phương trình sau luôn nghiệm đungs với mọi x
x2 - 4x+5>0
chứng minh rằng -x2+4x-10/x2+1<0 với mọi x
tìm x để biểu thức x2-4x+5 đạt giá trị nhỏ nhất
tìm x để biểu thức -x2+4x+4 đạt giá trị lớn nhất
Ta có :
\(x^2-4x+5=\left(x^2-2.2x+2^2\right)+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1>0\)
Vậy đa thức \(x^2-4x+5\) vô nghiệm với mọi giá trị của x
Chúc bạn học tốt ~
Cho đa thức \(P(x) = - 9{x^6} + 4x + 3{x^5} + 5x + 9{x^6} - 1\).
a) Thu gọn đa thức P(x).
b) Tìm bậc của đa thức P(x).
c) Tính giá trị của đa thức P(x) tại \(x = - 1;x = 0;x = 1\).
a) \(\begin{array}{l}P(x) = - 9{x^6} + 4x + 3{x^5} + 5x + 9{x^6} - 1 = ( - 9{x^6} + 9{x^6}) + 3{x^5} + (4x + 5x) - 1\\ = 0 + 3{x^5} + 9x - 1 = 3{x^5} + 9x - 1\end{array}\).
b) Bậc của đa thức là 5.
c) Thay \(x = - 1;x = 0;x = 1\) vào đa thức ta được:
\(\begin{array}{l}P( - 1) = 3.{( - 1)^5} + 9.( - 1) - 1 = 3.( - 1) - 9 - 1 = - 3 - 9 - 1 = - 13.\\P(0) = {3.0^5} + 9.0 - 1 = 3.0 - 1 = 0 - 1 = - 1.\\P(1) = {3.1^5} + 9.1 - 1 = 3.1 + 9 - 1 = 3 + 9 - 1 = 11.\end{array}\)
Câu 2:Cho biểu thức P=\(\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)(với x >0,x khác 1)
a)Rút gọn biểu thức P
b)Tính giá trị của biểu thức P khi 2\(\sqrt{x+1=5}\)
c)Tìm các giá trị của x để P >\(\dfrac{1}{2}\)
Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)
a) Ta có: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)
\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-1}{x}\)
b) Sửa đề: \(2\sqrt{x+1}=5\)
Ta có: \(2\sqrt{x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+1=\dfrac{25}{4}\)
hay \(x=\dfrac{21}{4}\)(thỏa ĐK)
Thay \(x=\dfrac{21}{4}\) vào biểu thức \(P=\dfrac{x-1}{x}\), ta được:
\(P=\left(\dfrac{21}{4}-1\right):\dfrac{21}{4}=\dfrac{17}{4}\cdot\dfrac{4}{21}=\dfrac{17}{21}\)
Vậy: Khi \(2\sqrt{x+1}=5\) thì \(P=\dfrac{17}{21}\)
c) Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì \(P-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x}-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)}{2x}-\dfrac{x-1}{2x}>0\)
mà \(2x>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nen \(2\left(x-1\right)-x+1>0\)
\(\Leftrightarrow2x-2-x+1>0\)
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
hay x>1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1
Vậy: Để \(P>\dfrac{1}{2}\) thì x>1