Tại sao nghĩa quân Tây Sơn lại chọn sông Rạch Gầm- Xoài Mút để tấn công quân Xiêm
trình bày về trận Rạch Gầm - Xoài Mút của nghĩa quân Tây Sơn .Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút
Tham khảo:
Diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút:
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
- Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
=> Kết quả: kết thúc thắng lợi.
Sở dĩ Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì:
- Đoạn Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2km. Có nhiều cồn, cù lao, hai bên bờ sông cây cối rậm rạp.
- Vì có vị trí hiểm yếu như vậy, Nguyễn Huệ đã chọn khúc sông này làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm.
Em tham khảo !
. Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút (1785)
a. Nguyên nhân:
- Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
b. Diễn biến:
-Giữa năm 1784, 5vạn quân Xiêm tiến vào nước ta.
- 1/1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm Xòai Mút làm trận địa. Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết,Nguyễn Ánh thóat chết,sang Xiêm lưu vong.
c. Kết quả:
Quân Xiêm bị đánh tan.
d. Ý nghĩa:
- Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhấttrong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta . Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trìnhđộ mới trở thành phong trào quật khới của cả dân tộc
Sở dĩ Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì:
- Vị trí hiểm yếu: Đoạn Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2km. Có nhiều cồn, cù lao, hai bên bờ sông cây cối rậm rạp. Địa hình này thuận lợi để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc.
Diễn biến trận Rạch Gầm - Xoài Mút:
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định, đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
- Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
=> Kết quả: kết thúc thắng lợi.
Sở dĩ Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì:
- Đoạn Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2km. Có nhiều cồn, cù lao, hai bên bờ sông cây cối rậm rạp.
- Vì có vị trí hiểm yếu như vậy, Nguyễn Huệ đã chọn khúc sông này làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm.
1. Tóm tắt các sự kiện quan trọng của phong trào Tây Sơn ?
2. Tại sao phong trào Tây Sơn lại hòa hoãn với quân Trịnh và phong trào Lam Sơn lại hòa hoãn với quân Minh ?
3. Tại sao chọn Rạch Gầm - Xoài Mút tấn công vào năm Kỉ Dậu ?
4. Nguyên nhân và ý nghĩa của phong trào Tây Sơn và khởi nghĩa Lam Sơn ?
* Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến
- Tinh thần chiến đấu anh dũng của quân sĩ
- Đường lối, chiến lược đúng đắn của bộ chỉ huy (Lê Lợi, Nguyễn Trãi)
* Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh
- Mở ra một thời kì phát triển mới của đất nước
- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Minh
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, sáng suốt của dân tộc ta.
Tảo (tiếng La Tinh là cỏ biển) là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật thông thường là tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ,thân, lá. Hầu hết tảo sống trong nước. Đây là những sinh vật mà vách thân chứa xenluloza, là những sinh vật tự dưỡng vì chứa diệp lục, quang hợp nhờ ánh sáng và CO2. Cơ quan dinh dưỡng còn gọi là tản. Tảo có nhiều dạng: đơn bào, sợi xiên, sợi phân nhánh, hình ống, hình phiến. Tảo không có mô dẫn truyền.
tại sao mấy ổng chọn đoạn sông Rạch gầm Xoài mút là trận địa quánh quân Xiêm z ;-;
Sở dĩ Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì:
- Vị trí hiểm yếu: Đoạn Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2km. Có nhiều cồn, cù lao, hai bên bờ sông cây cối rậm rạp. Địa hình này thuận lợi để giấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc.
- Rạch Gầm và Xoài Mút là hai con sông nhỏ, nhưng giữ vị trí quan trọng trong thế trận của Nguyễn Huệ. Thủy binh Tây Sơn bố trí ở hai rạch sông này sẽ là hai mũi tiến công lợi hại chặn đầu và khóa đuôi toàn bộ đội hình quân địch một khi chúng đã lọt vào trận địa mai phục.
- Khoảng giữa sông có cù lao Thới Sơn, Thới Thạch, cồn Bà Kiểu... Bộ binh của quân Tây Sơn bố trí trên những cù lao đó có thể dùng đại bác bắn vào sườn đội hình quân địch và sẵn sàng tiêu diệt những tên địch liều lĩnh đổ bộ lên đề tìm đường tháo chạy.
1.Xác định vị trí kiểm soát của quân Tây Sơn cho đến năm 1774.
2.Vì sao Nguyễn Nhạc lại phải hòa hoãn với quân Trịnh?
3.Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chóng giành được thắng lợi?
4.Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận quyết chiến với quân Xiêm?
P/s: ko làm đc hết thì làm từng câu cũng đc
4: đoạn sông từ rạch gầm đến xoài mút dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2 km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao thới sơn. Địa hình thuận lợi chi việc đặt phục binh
Vì sao Nguyễn Huệ là chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
A. Quân Xiêm yếu về thủy chiến
B. Xa căn cứ của quân Xiêm
C. Lợi dụng thủy triều
D. Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh
Lời giải:
Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh
=> Nguyễn Huệ là chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến.
Đáp án cần chọn là: D
tây sơn lật đổ chính quyền họ nguyễn và đánh tan quân xâm lược xiêm như thế nào ? theo em chiến thắng rạch gầm-xoài mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào
Tham khảo
- Tháng 9 năm 1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn.
- Địa bàn hoạt động của nghĩa quân được mở rộng từ Quảng Nam- Bình Thuận.
- Chúa Trịnh cử Hoàng Ngũ Phúc chỉ huy 3 vạn quân đánh chiếm Phú Xuân. Chúa Nguyễn chạy vào Gia Định.
- Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để đánh quân Nguyễn.
- Năm 1777, Tây Sơn bắt và giết được chúa Nguyễn. Nguyễn Ánh chạy thoát, chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong bị sụp đổ.
Ý nghĩa: Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
tham khảo
Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 - 1 - 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thắng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước. Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy
- Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút là một trong những trận thuỷ chiến lớn và lừng lẫy nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
- Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm đã đưa phong trào Tây Sơn phát triển lên một trình độ mới. Từ đây, phong trào Tây Sơn trở thành phong trào quật khởi của cả dân tộc.
Vì sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa tiêu diệt quân Xiêm?
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến bởi vì: đoạn sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km, có chỗ gàn 2 km. ... Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh, dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục để tiêu diệt địch.
Bn tham khảo nha!!!!.
Vì:Từ Rạch Gầm đến Xoài Mút có chiều dài khoảng 6km, rộng hơn 1km có chỗ lên đến 2km,nên đây là con sông rất thuận lợi cho việc phục binh,đánh úp và dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục để tiêu diệt.
Chúc bn học tốt
Bài 25 Mục 2: Phong trào Tây Sơn-Tây Sơn lật đổchính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm
1/Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
2/Dựa vào lược đồ,(chỗ này mình không có lược đồ Thế nên ai lớp 7 có SGK thì giúp nhé) Bạn hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút
3/ Theo các bạn chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào????
Giúp lẹ nha Mai mk kỉm tra rồi
Bối rối quá
1)Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đén Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì địa hình ở đây hiểm trở thuận lợi cho việc phục kích
2)Diễn biến trận Rạch Gầm -Xoài Mút là:Sau khi bố trí xong trận địa Nguyễn Huệ cho người từ Rạch Gầm -Xoài Mút và cù lao Thới Sơn nhất loạt xông lên đánh thẳng vào đội hình của địch
3)Ý nghĩa của trận Rạch Gầm-Xoài Mút là:
-Đây là trận thủy chiến chống giặc ngoại xâm lớn nhất của dân tộc ta
-Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm và hành động bán nước của Nguyễn Ánh
-Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân Tây Sơn
1. Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến ?
- Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa quyết chiến vì: đoạn sông từ Rạch Gầm – Xoài Mút dài khoảng 6km, rộng hơn 1km có chỗ gần 2km. Hai bên bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh, dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục để tiêu diệt.
2. Em hãy trình bày diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút ?
- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút (Châu Thành – Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
3.Theo em, chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
- Trận Rạch Gầm – Xoài Mút là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta, đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm.
Kết quả của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút mà nghĩa quân Tây Sơn đã giành được là
A. đánh đuổi 4 vạn quân Xiêm về nước
B. đánh tan quân Xiêm và làm cho gần 4 vạn quân Xiêm chết tại trận
C. làm thất bại âm mưu xâm lược của quân Xiêm
D. tạo thêm mối hận thù giữa quân Xiêm và Nguyễn Ánh
Cách đánh của nghĩa quân Tây Sơn mà người chỉ huy tài tình là Nguyễn Hệ ở trận Rạch Gầm - Xoài Mút có điểm nào giống với cách đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938?
A. Dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục rồi đánh trả quyết liệt
B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều
C. Đánh nhanh, thắng nhanh
D. Đánh bất ngờ, làm cho địch không kịp trở tay để dễ tiêu diệt
a nhưng đây là history lớp 4 mà