Những câu hỏi liên quan
Mí Cuồng Taeny
Xem chi tiết
Hương Hương
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
qwerty
12 tháng 10 2016 lúc 9:59

Gọi: 

M là NTK của R 
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3. 

a/

Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15 
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam. 

--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam. 

Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra 
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam 
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam 
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3 
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929% 
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071% 
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116. 
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a. 
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe. 

b/

Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80). 

m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam. 

Võ Đông Anh Tuấn
12 tháng 10 2016 lúc 10:03
Đặt a, b là số mol của MgCO3 và Rx(CO3)y

m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g

nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15 
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g

Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe 

nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05 
=> %

b. nMgO = nMgCO3 = 0,1 
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025 
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g  
Ngô Hoàng Vũ Nguyệt
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 7 2021 lúc 15:45

a) Theo đề bài: \(m_{Cu}=0,3\left(g\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

               a______2a______a_____a         (mol)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

               b_____2b______b____b              (mol)

Ta lập được hệ phươn trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=18,7-0,3=18,4\\a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3\cdot24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{0,3}{64}=\dfrac{3}{640}\left(mol\right)=n_{SO_2}\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=\dfrac{3}{640}\cdot22,4=0,105\left(l\right)\)

hnamyuh
5 tháng 7 2021 lúc 15:46

a)

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$m_X = 24a + 56b = 0,3 = 18,7(gam)$
Suy ra a = 0,3 ; b = 0,2

$m_{Mg} = 0,3.24 = 7,2(gam)$

$m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)$

b)

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$n_{SO_2} = n_{Cu} = \dfrac{0,3}{64}$

$V = \dfrac{0,3}{64}.22,4 = 0,105(lít)$

Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 5 2022 lúc 20:21

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,2-----0,2----0,2----------0,1

n Na=0,2 mol

=>Quỳ chuyển màu xanh

VH2=0,1.22,4=2,24l

2Na+2H2O->2NaOH+H2

n H2O=0,4 mol

=>H2O dư

=>m dư=0,2.18=3,6g

Nguyễn Quang Minh
15 tháng 5 2022 lúc 20:21

a) QT chuyển xanh 
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
            0,2                                 0,1 
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) 
=> H2O dư 
\(n_{H_2O\left(p\text{ư}\right)}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\ m_{H_2O\left(d\right)}=\left(0,4-0,2\right).18=3,6\left(g\right)\)

Khánh Huy
15 tháng 5 2022 lúc 20:24

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,2-----0,2----0,2----------0,1

n Na=0,2 mol

=>Quỳ chuyển màu xanh

VH2=0,1.22,4=2,24l

2Na+2H2O->2NaOH+H2

n H2O=0,4 mol

=>H2O dư

=>m dư=0,2.18=3,6g

    THAM KHẢO

Duy Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 7 2021 lúc 19:52

a)

Dung dịch X gồm $Ca(OH)_2,Ba(OH)_2$ làm đổi màu quỳ tím chuyển màu xanh.

b)

$Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$

Gọi $n_{Ca} = a ; n_{Ba} = b$

Ta có :

$m_{hh} = 40a + 137b = 17,7(gam)$
$n_{H_2} = a + b = 0,2(mol)$

Suy ra a = b = 0,1

$\%m_{Ca} = \dfrac{0,1.40}{17,7}.100\% = 22,6\%$
$\%m_{Ba} = 100\%-22,6\% = 77,4\%$

c)

$n_{Ca(OH)_2} = n_{Ba(OH)_2} = a = b = 0,1(mol)$
$m_{Ca(OH)_2} = 0,1.74 = 7,4(gam)$
$m_{Ba(OH)_2} = 0,1.171 = 17,1(gam)$

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 4 2021 lúc 19:58

Phần kết tủa là Cu vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl.

\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ n_{Cu} = n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ m_{Cu} = 0,1.64 = 6,4(gam)\\ m_{Mg} = 10 - 6,4 = 3,6(gam)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2017 lúc 4:45

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2018 lúc 15:13

Đáp án D.

Giả sử AgNO3 phản ứng hết khi đó Ag+  chuyển hết thành Ag

nAg = = 0,4 mol à mAg = 0,4.108 = 43,2 gam > mA (=32,4 gam)

-> AgNO3 chưa phản ứng hết.

m = mAg  = 32,4 gam à nAg = 0,3 mol

Gọi số mol của Mg và Cu lần lượt là x và y mol

Theo bài ta có: 24x + 64y = 5,6   (1)

Ta có:

Mg à Mg+2 + 2e                      Ag + e  à Ag+

  x                   2x                      0,3     0,3

Cu à Cu+2 + 2e

 y                  2y

Bảo toàn e ta có: 2x + 2y = 0,3           (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:

mMg = 0,1.24 = 2,4 gam; mCu­ = 0,05.64 = 3,2 gam.