Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 9 2019 lúc 4:02

Giải bài 29 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 29 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi trung điểm BC, CA, AB lần lượt là M, N, P.

Khi đó AM, BN, CP đồng quy tại trọng tâm G.

Ta có: ∆ABC đều suy ra:

+ ∆ABC cân tại A ⇒ BN = CP (theo chứng minh bài 26).

+ ∆ABC cân tại B ⇒ AM = CP (theo chứng minh bài 26).

⇒ AM = BN = CP (1)

Vì G là trọng tâm của ∆ABC nên theo tính chất đường trung tuyến:

Giải bài 29 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Từ (1) , (2) ⇒ GA = GB = GC.

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
7 tháng 4 2016 lúc 18:11

GA=GB=GC, G là trọng tâm tam giác kkhi và chỉ khi đso là tam giác đều. 

Đề sai

Bình luận (0)
cao thi hong nhung
Xem chi tiết
Thế Thành
Xem chi tiết
Bảo My Yusa
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
6 tháng 1 2016 lúc 11:45

vì G là trọng tâm của tam giác ABC ta có :

AG=2/3 AN

BG=2/3 BQ (1)

CG=2/3 CM (2)

 mà 2 tam giác ACM=ABQ ( g-c-g)

suy ra CM=BQ (cạnh tương ứng) (3)

từ (2) và (3) suy ra BG=CG

>>>>>>.........''tớ chỉ pk lmf tới đây thui''.........<<<<<<<<<<

 

Bình luận (0)
De Thuong
6 tháng 1 2016 lúc 11:19

cho minh xin vai ******* nha minh can gap lam

Bình luận (0)
nguyễn thị nga
6 tháng 1 2016 lúc 12:00

típ theo là :...........

mà AN,CM,BQ là 3 đường trung tuyến của tam giác đều nên :

suy ra : AN=CM=BQ 

suy ra: AG=BG=CG

........ko pk đúng sai âu nha..........

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hường
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
1 tháng 4 2016 lúc 7:50

làm sao để c/m 3 cạnh đó bằng nhau??????????? mk cx ko bít bn giống mk hihi

4536476598769

Bình luận (0)
ông thị khánh vy
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
14 tháng 3 2016 lúc 21:31

G A B C

Xet 3 tam jac lun nha bn

Bình luận (0)
Vĩnh Đào
Xem chi tiết
Trần Hoàng
Xem chi tiết
Mysterious Person
24 tháng 9 2017 lúc 8:44

* cái này là công thức rồi bn o cần chứng minh đâu

công thức : cho tam giác ABC ; nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\)

Bình luận (0)
#CELINA DANG#
13 tháng 10 2022 lúc 20:44

Gọi M trung điểm BC

       G đối xứng D qua M

=> tứ giác BGCD là hình bình hành

=> GD=2.GM (Hình bình hành có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) 

Mà AG = 2.GM ( \(\dfrac{AG}{GM}=\dfrac{2}{1},GA=\dfrac{2}{3}AM\) )

⇒ AG=GD

Mặt khác, G ϵ AD 

\(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{GD}\)

Ta có \(\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{GD}\) (Quy tắc hình bình hành)

Nên \(\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}+\overrightarrow{GA}\) = \(\overrightarrow{GD}+\overrightarrow{GA}\)   

Mà \(\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{GD}\) (cmt)

\(\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GA}=\overrightarrow{AG}-\overrightarrow{AG}=\overrightarrow{O}\)

 

Bình luận (0)
Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 20:48

a: AD=BE=CF=8*căn 3/2=4*căn 3(cm)

CG=2/3*4*căn 3=8/3*căn 3(cm)

b: Vì ΔABC đều có G là trọng tâm

nên G là tâm đường tròn ngoại tiếp

=>GA=GB=GC

Bình luận (0)