Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ha Thi Yen Nhi
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
11 tháng 7 2017 lúc 21:18

Tam giác ABC có 50 cm nghĩa là sao bạn ? Cạnh nào của tam giác ABC ?

Nguyễn Kim Trọng
Xem chi tiết
Lo quockhanh
Xem chi tiết
Em Gai Mua
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
13 tháng 10 2017 lúc 20:42

A B C D E

Xét \(\Delta ADB\)\(\Delta ADE\) có :

AB=AE(gt)

\(\widehat{DAB}=\widehat{DAE}\left(gt\right)\)

Cạnh AD(chung)

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)

Hải Đăng
13 tháng 10 2017 lúc 21:04

A B D C E

Xét \(\Delta ABD\)\(\Delta ADE\) có:

\(AB=AE\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAB}=\widehat{DAE}\left(gt\right)\)

Cạnh \(AD\left(chung\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)

Chúc bạn học tốt!

Nguyen pham quynh huong
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
31 tháng 1 2017 lúc 10:21

AD định lý Pytago đảo vào tam giác ABC :

       BC2=AB2+AC2=92+122=225=>BC=\(\sqrt{225}\)=15 ( ĐÚNG VS ĐỀ BÀI)

=> ĐFCM

pham nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 23:59

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=30^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC=AB:\sin30^0=6:\dfrac{1}{2}=12\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Công Tử Họ Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 5 2017 lúc 13:35

A B C G M

Giải:

a, Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(BC^2=100\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A ( đpcm )

b, \(\Delta ABC\) vuông tại A có AM là trung tuyến

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow AM=5\)

\(AG=\dfrac{2}{3}.AM\Rightarrow AG=\dfrac{10}{3}\left(cm\right)\)

Vậy...

nguyễn gia khánh
Xem chi tiết

NHẬN XÉT

\(5^2=3^2+4^2\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

THEO ĐỊNH LÍ PY TA GO ĐẢO => \(\Delta ABC\\\)CÂN TẠI A

My Love bost toán
2 tháng 4 2019 lúc 12:18

ta có:\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25=BC^2\)

áp dụng địch lí pitago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

chúc bạn học tốt

Lê QuốcAnh
Xem chi tiết
Huyền Vũ
29 tháng 7 2018 lúc 21:04

A B C 2 3 4 6 D E

a)Ta có:\(\dfrac{AE}{AC}\)=\(\dfrac{2}{4}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{AD}{AB}\)=\(\dfrac{3}{6}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

nên:\(\dfrac{AE}{AC}\)=\(\dfrac{AD}{AB}\)

xét ΔADE và ΔACB có: \(\dfrac{AD}{AC}\)=\(\dfrac{AE}{AB}\)(CMT)

góc A chung

vậy ΔADE ∼ ΔACB(c.g.c)

Cường Kà Kuống
Xem chi tiết
huyền thoại đêm trăng
29 tháng 3 2017 lúc 20:35

bn ghi thiêú đề thì pải

lolang