Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang thi truong giang
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
21 tháng 6 2016 lúc 20:23

DH2O= 1000kg/m3 = 1kg/lit.

Số chỉ lực kế = trọng lượng nước + trọng lượng chai

PH2O=m.g = 2.10=20N

=> treo chai ko có nước vào thì số chỉ lực kế là 25-20=5N

Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 23:27

có cách khác nữa này :

ta có : P=(mnước +mchai).10=25N

=> mnước + mchai =25:10=2,5 kg

mà chai đựng 2 lít nước : ta có 2 lít = 2 kg

=> mchai=2,5-2=0,5 kg

=> trọng lượng của chai không có nước : P=mchai.g=0,5.10=5N

Cô bé bánh bèo
25 tháng 12 2016 lúc 16:54

Cách 1 : D = 1000kg/m3 = 1kg/lít.

Số chỉ lực kế = trọng lượng nước + trọng lượng chai .

PH2O =m.g = 2.10=20N

=> treo chai ko có nước vào thì số chỉ lực kế là 25‐ 20=5N

Thiên Thảo
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
4 tháng 1 2017 lúc 23:41

a, Fa=P(không khí)-P(chất lỏng) chứ, đề bn cứ sai sai sao ý

b, Sai. Phải tìm lực đẩy Ac-si-mét của dầu tác dụng vào vật rồi mới tìm được số chỉ lực kế lúc này

nguyen phuong
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 11 2018 lúc 22:12

Tóm tắt :

\(P=15N\)

\(F=10,8N\)

\(d_{xăng}=7600N/m^3\)

________________________

V= ?

dvật = ?

GIẢI :

Lực đẩy ÁCSIMET tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=15-10,8=4,2\left(N\right)\)

Thể tích của vật là :

\(F_A=d_{xăng}.V\rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{xăng}}=\dfrac{4,2}{7600}\approx0,0006\left(m^3\right)\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,5}{0,0006}=2500\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d=10.D=10.2500=25000\left(N/m^3\right)\)

Cách khác :

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{15}{0,0006}=25000\left(N/m^3\right)\)

Vậy : V = 0,0006m3 ; d = 25000N/m3

Con
Xem chi tiết
Phạm Thiên Trang
12 tháng 12 2017 lúc 20:29

Câu 1 :
- Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg).
- Dụng cụ đo là cân

Câu 2 :
2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt trên 1 vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên cùng 1 đường thẳng ,chiều ngược nhau.
Dưới tác dụng của các lực cân bằng,1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,đang chuyển động thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính .
Câu 3 :
làm cho vật thay đổi chuyển động hoặc chuyển động
VD: - Xe đang chạy bị thắng cho dừng lại
- Xe đạp lên dốc chuyển động chậm lại

Câu 4 :
- Đo lực:
+ lực kế
+ - đơn vị đo(N)>

Câu 5 :
m: khối lượng (kg)
V: Thể tích (m3) *
P: trọng lượng (N)
d: trọng lượng riêng N/m3
V: thể tích (m3)
Các công thức
-D= -m/V
m= D.V
-V=m/D
-P= d.V
-P=10.m ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng) -d= 10.D ( Công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng) -V= - * Cứ nhìn vào là biết nhé,..............

Câu 6 :
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ………………………
..trọng lượng của vật. lớn hơn
nhỏ hơn
ít nhất bằng

Câu 7 :
Có 3 loại máy cơ bản :
- mặt phẳng nghiêng
- đòn bẩy
- ròng rọc

Nguyễn Hoa
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Trang
22 tháng 12 2016 lúc 19:43

1kg = 10N hay 10N = 1kg

        Vậy 15N = 15 : 10 = 1,5kg

sơn
22 tháng 12 2016 lúc 20:16

Ap dung cong thuc :

10N=1kg

ta co:

15N=15:10=1,5(kg)\

h cho minh nha

Hoang Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
12 tháng 4 2017 lúc 16:23

a) Thời gian âm truyền từ thùng đến người bắn là:

t=t1-t2=2.2-0.5=1.7(s)

Khoảng cách từ người bắn đến thùng tôn là

s=v.t=330.1.7=561(m)

b)Vận tốc viên đạn là:

v=\(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{561}{0.5}\)=1122(m/s)

Số cũng to nhỉ bn thử kiểm chứng xem

chúc bn hc tốt

Nguyễn Hải Dương
12 tháng 4 2017 lúc 15:48

nè cho mk hỏi nhá 0.5 S đó là thấy súng cao su bay vào thùng hả

Nguyễn Hải Dương
12 tháng 4 2017 lúc 15:49

nè nhìn thấy trúng vào thùng đó chứ

Qúy Trần
Xem chi tiết
Ngân Hà
23 tháng 1 2017 lúc 21:28

1)

a.Các lực tác dụng lên xe có đặc điểm giống nhau:

+ Cùng có 4 lực tác dụng lên 2 xe( trọng lực, lực ma sát, lực nâng của mặt đường, lực kéo của đầu xe)

+Vì 2 xe cùng chuyển động thẳng đều nên ta có cặp lực cân bằng (Fk=Fms)

b. Khi v1=v2 thì khi gặp vật cản thì xe thứ 2 dừng lại nhanh hơn vì mỗi xe đều có quán tính nên không thể thay đổi vận tốc đột ngột, vật nào có khối lượng càng lớn thì ma sát càng lớn

2. Phân tích các lực:

a. Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms>Fk) nên vật ko chuyển động

b.Khi đó có 4 lực tác dụng(như câu 1) mà do (Fms< hoặc = Fk ) nên vật chuyển động thẳng đều

3. Giải

Áp suất chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là

pcl= pcn-pdn= 76-72=4 (cmHg)

mà ta có 4cmHg=532 N/m2 (cái này bạn tìm trên google nha)

Chiều cao của ngọn núi

p= d.h

=> h=\(\frac{p}{d}\)=\(\frac{532}{13}\)= xấp xỉ 40,9m

Truomg gia bao
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 12 2017 lúc 13:07

Tóm tắt:

\(P=20N\\ D=800kg/m^3\\ V=1lít=0,001m^3\\ \overline{m_{chai}=?}\)

Giải:

Khối lượng của dầu ăn là:

\(m_{dầu}=D.V=800.0,001=0,8\left(kg\right)\)

Trọng lượng của dầu là:

\(P_{dầu}=10.m_{dầu}=10.0,8=8\left(N\right)\)

Trọng lượng của chai (lúc không đựng dầu) là:

\(P_{chai}=P-P_{dầu}=20-8=12\left(N\right)\)

Khối lượng của chai khi không đựng dầu là:

\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của chai khi không đựng dầu là: 1,2kg

Unruly Kid
5 tháng 12 2017 lúc 11:52

Bạn viết đề chú ý nha^^

Tóm tắt:

\(P_{chai}=20\left(N\right)\)

\(V_d=1\left(l\right)\)

\(D_d=800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

\(m_n=?\left(kg\right)\)

Khối lượng của chai khi đựng nước và dầu là:

\(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)

Đổi: \(1\left(l\right)=0,001\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Khối lượng của dầu trong chai là:

\(m_d=V_d.D_d=0,001.800=0,8\left(kg\right)\)

Khối lượng của chai khi không đựng nước:

\(m_n=m_{chai}-m_d=2-0,8=1,2\left(kg\right)\)

Thương Đen
Xem chi tiết