Đặt câu có từ ( cọ sát ) , ( nhiễm điện )
Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện.
Có thể là một trong các câu sau hoặc tương tự:
- Thước nhựa bị nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát.
- Nhiều vật bị nhiễm điện khi được cọ xát.
- Cọ xát là một cách làm nhiễm điện nhiều vật.
a)Đặt câu với các từ : cọ xát, nhiễm điện.
b)Đặt câu với các cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn.
c)Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện.
d)Đặt 1 câu với các cụm từ : hai cực của nguồn điện ; hiệu điện thế.
e)Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm diện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrốn, vật nào mất bớt êlectrôn?
a. Hai vật cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện.
Cây thủy tinh cọ xát vào vải lụa thì nhiễm điện dương.
Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ sát , khi hai vật cọ sát với nhau có thể nào chỉ có mộit vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không ? Tại sao?
khi hai vật cọ sát với nhau sẽ có hai trường hợp :
→Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electron đã dịch chuyển sang vật còn lại . Vì thế vật còn lại sẽ nhận thêm electron và bị nhiễm điện âm .
→Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó . Vì thế vật còn lại sẽ mất bớt electron và bị nhiễm điện dương.
⇒ Nên ko có trường hợp bị nhiễm điên thì vât kia vẫn trung hoà về điện tích
Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:
- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế, vật còn lại sẽ nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm.
- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt êlectrôn và bị nhiễm điện dương.
=> Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.
Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:
- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. So, vật còn lại sẽ nhận thêm electrôn và bị nhiễm điện âm.
- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt electrôn và bị nhiễm điện dương.
=> Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích ………………., nếu đặt gần nhau thì chúng …………………. nhau.
2. Một vật ………………… nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm ……………….. nếu mất bớt êlêctron.
3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng ……………….. do chúng mang điện tích …………… loại.
4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng ………………….
1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.
3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau
chọn câu đúng trong các câu sau:
A.vật nhiễm điện chỉ có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
B.khi 1 vật hút các vật khác ta nói nó đã bị nhiễm điện.
C.khi 2 vật cọ xát nhiễm điện thì chúng mang điện tích khác loại.
D.khi 2 vật cọ sát nhau thì chỉ có thể làm nhiễm điện tích 1 trong 2 vật đó.
chọn câu đúng trong các câu sau:
A.vật nhiễm điện chỉ có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
B.khi 1 vật hút các vật khác ta nói nó đã bị nhiễm điện.
C.khi 2 vật cọ xát nhiễm điện thì chúng mang điện tích khác loại.
D.khi 2 vật cọ sát nhau thì chỉ có thể làm nhiễm điện tích 1 trong 2 vật đó.
khi cọ sát thanh nhựa với giấy khô, thanh nhựa nhiễm điện âm và giấy nhiễm điện dương.khi cọ sát thanh thủy tinh với giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương và giấy nhiễm điện âm. tại sao khi cọ xát với nhựa, giấy nhiễm điện dương nhưng khi cọ xát với thủy tinh thì giấy lại nhiễm điện âm ???
-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).
-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)
Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với mảnh lụa, thanh ebonic cọ xát với lông thú.
Hỏi:
a.Sau khi có sát đũa thủy tinh vào thanh ebonic có nhiễm điện không?Nếu có nhiễm điện gì?
b.Electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
c.Sau khi cọ xát,đưa đũa thủy tinh lại gần ebonic,hiện tượng gì xảy ra?
Refer
Khi cọ xát đũa thuỷ tinh với lụa, đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương (+) .Nên electron đã dịch chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa.
Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú, thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.
Trong các chất nhiễm điện:
I. Do cọ sát;
II. Do tiếp xúc;
III. Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III
Đáp án A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác
Trong các chất nhiễm điện:
I. Do cọ sát;
II. Do tiếp xúc;
III. Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III
Đáp án A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác
Trong các chất nhiễm điện :
I- Do cọ sát;
II- Do tiếp xúc;
III- Do hưởng ứng.
Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật này sang vật khác là:
A. I và II
B. III và II
C. I và III
D. chỉ có III
Đáp án cần chọn là: A
Nhiễm điện do cọ sát và do tiếp xúc với vật đã nhiễm điện là những cách nhiễm điện có sự chuyển dời electron từ vật này sang vật khác