Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Anime Girl
Xem chi tiết
Yến Nhi Libra Virgo HotG...
12 tháng 3 2017 lúc 23:03

Đặt d = ( 4m + 8 , 2m + 3 )

\(\Rightarrow4m+8⋮d\)

\(2m+3⋮d\)\(\Rightarrow2\left(2m+3\right)⋮d\)\(\Rightarrow4m+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(4m+8-4m-6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯC\left(2\right)\)

\(\Rightarrow d\in\left(1;2\right)\)

Do 2m + 3 là số lẻ nên d là số lẻ

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\left(4m+8;2m+3\right)=1\)

Hay \(\frac{4m+8}{2m+3}\)là phân số tối giản

Nhók_Lạnh Lùng
12 tháng 3 2017 lúc 23:04

Đặt d = ( 4m + 8 , 2m + 3 )

\(\Rightarrow4m+8⋮d\)

\(2m+3⋮d\)\(\Rightarrow2\left(2m+3\right)⋮d\)\(\Rightarrow4m+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(4m+8-4m-6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯC\left(2\right)\)

\(\Rightarrow d\in\left(1;2\right)\)

Do 2m + 3 là số lẻ nên d là số lẻ

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\left(4m+8;2m+3\right)=1\)

Hay \(\frac{4m+8}{2m+3}\)là phân số tối giản

Nhók_Lạnh Lùng
12 tháng 3 2017 lúc 23:05

Đặt d = ( 4m + 8 , 2m + 3 )

\(\Rightarrow4m+8⋮d\)

\(2m+3⋮d\)\(\Rightarrow2\left(2m+3\right)⋮d\)\(\Rightarrow4m+6⋮d\)

\(\Rightarrow\left(4m+8-4m-6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯC\left(2\right)\)

\(\Rightarrow d\in\left(1;2\right)\)

Do 2m + 3 là số lẻ nên d là số lẻ

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\left(4m+8;2m+3\right)=1\)

Hay \(\frac{4m+8}{2m+3}\)là phân số tối giản

nguyễn minh hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
20 tháng 2 2017 lúc 16:17

CM 1 câu còn câu kia làm tương tự nhé!

ĐẶt UC(2m+3,m+1)=d

=> \(\hept{\begin{cases}2m+3⋮d\\m+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\)\(2m+3-2\left(m+1\right)⋮d\Leftrightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy phân số tối giản

P/S: PP chung cho dạng này là đặt UC của tử và mẫu là d rồi bù trừ thích hợp để CM d=1

Nếu giả sử khi bù trừ ta ra được 1 số khác 1, ví dụ như câu b, sau khi tử - 2 lần mẫu sẽ ra \(2⋮d\)=> d=1 hoặc d=2 nhưng mẫu là 2m+3 là số lẻ không chia hết cho 2 nên d=1

nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 2 lúc 23:28

a/

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$

Akai Haruma
5 tháng 2 lúc 23:32

b/

Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé. 

Bạn xem lại đề.

Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết
An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 1 2022 lúc 9:34

Gọi Ư(n+1;2n+3) = d ( \(d\in\)N*) 

\(n+1=2n+2\left(1\right);2n+3\left(2\right)\)

Lấy (2 ) - (1) ta được : \(2n+3-2n+2=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Gọi Ư\(\left(3n+2;5n+3\right)=d\)( d \(\in\)N*)

\(3n+2=15n+10\left(1\right);5n+3=15n+9\left(2\right)\)

Lấy (!) - (2) ta được : \(15n+10-15n-9=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Rhider
28 tháng 1 2022 lúc 9:36

a) Gọi \(d\) là UCLN \(\left(n+1,2n+3\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

b) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(2n+3,4n+8\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n+3 là số lẻ nên

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

c) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(3n+2;5n+3\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
21 tháng 2 2017 lúc 12:41

Đặt UC(n+2,2n+3)=d

Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}2\left(n+2\right)-\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow1=d\)

Vậy phân số tối giản

nguyenphuhoanganh
21 tháng 2 2017 lúc 12:39

gọi ucln của n+2va 2n+3 là d

ta có:

n+2=2n+4;2n+3 du nguyen

2n+4-2n+3

=>1chia het cho d

vi d la ucln cua 1=>d=1

=>do la phan so toi gian

Lú Toán, Mù Anh
Xem chi tiết
kisibongdem
24 tháng 2 2022 lúc 19:36

\(\text{Để }\) \(\dfrac{7n + 4 }{ 5n + 3 } \) \(\text{ tối giản }\)

\(\Rightarrow ƯC( 7n + 4 ; 5n + 3 ) = 1 \)

\(\text{ Gọi }\) \(ƯC( 7n + 4 ; 5n + 3 ) = d\)

\(\text{ Theo đề bài ta có :}\)

\(\begin{cases} 7n + 4 \vdots d \\5n + 3 \vdots d \end{cases}\)

\(\Rightarrow \begin{cases} 5( 7n + 4 ) \vdots d\\ 7( 5n + 3) \vdots d\end{cases}\)

\(\Rightarrow 7( 5n + 3 ) - 5( 7n + 4 ) \vdots d\)

\(\Rightarrow 35n + 21 - 35n - 20 \vdots d\)

\(\Rightarrow 1 \vdots d\)

\(\Rightarrow d = 1\)

\(\text{ Từ đó suy ra }\) \(: \dfrac{7n + 4 }{ 5n + 3 }\) \(\text{ là phân số tối giản } \)

\(\text{ Vậy }\) \(: \dfrac{7n + 4 }{ 5n + 3 }\) \(\text{ là phân số tối giản } \)

\(#kisibongdem\)