Những câu hỏi liên quan
Vỹ Vui Vẻ
Xem chi tiết

Bếp năng lượng Mặt Trời là một thiết bị giữ các tia nắng và dùng năng lượng này để đun nấu các loại thực phẩm hoặc đun nước sôi. Một trong các thiết kế là gồm một cái thau bằng nhôm, được cách ly tốt đặt trong một hộp gỗ. Một tấm kiếng đậy trên miệng thau có gắn với một tấm phản chiếu ở phía sau.

Đây là 1 hình ảnh của bếp năng lượng mặt trời mình kiếm trên google:

Kết quả hình ảnh cho bếp năng lượng mặt trời

Kết quả hình ảnh cho bếp năng lượng mặt trời

Các tia nắng của mặt trời chiếu xuống gương tụ hợp lại làm nóng bếp.

Vì thế có thể làm nước sôi

Minh
Xem chi tiết
Machi Channel
2 tháng 9 2018 lúc 16:00

Sao Băng

Kill Myself
2 tháng 9 2018 lúc 16:01

Sao Băng .

# MissyGirl #

๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
2 tháng 9 2018 lúc 16:03

Sao Thủy

Thủy là nước => nước thì lạnh.

Hok tốt!   (^O^)

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
17 tháng 3 2019 lúc 17:06

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 34 - 35: Ôn tập tự nhiên | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

Mặt trời ở rất xa trái đất

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Mai Quỳnh Anh
28 tháng 2 2021 lúc 11:41

Mặt trời ở rất xa trái đất

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2017 lúc 10:05

Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sang Mặt Trời chiếu đến. Vì thế đứng ở nơi có nhật thực toàn phần không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại.

Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
Trương Quang Huy Hoàng
1 tháng 12 2016 lúc 19:53

Vì lúc đó mặt trăng đi vào vùng bóng đen của trái đất. Tick cho mk nha bạnhaha

Hoàng Sơn Tùng
1 tháng 12 2016 lúc 19:58

- Ta không thấy được Mặt Trời vì khi đứng ở nơi có nhật thực toàn phần thì ánh sáng của Mặt Trời đã bị Mặt trăng che khuất nên ta thấy trời đang tối lại và ta không nhìn thấy được Mặt Trời

Đàm An Diên
1 tháng 12 2016 lúc 20:00

Là vì khi đó Mặt Trăng che khuất không cho một phần ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới Trái Đất nên khi ta đứng ở vị trí đó ta không thể nhìn thấy được ánh sáng

Anh Tuấn Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Giang Anh
17 tháng 4 2022 lúc 22:38

tham khảo:

Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.

Bé Cáo
17 tháng 4 2022 lúc 22:42

Tham khảo

Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.

TRINH NGUYỄN
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
25 tháng 4 2018 lúc 8:15

Hằng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây vì Trái Đất đang tự quay từ Tây sang Đông, nên ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao chuyển động ngược lại, mọc ở phía Đông và lặn ở phía Tây.

Tk nhá

hiệp nguyễn văn
25 tháng 4 2018 lúc 8:15

Buổi sáng thức dậy, nhìn về phía đông, bạn sẽ thấy ông mặt trời đỏ ối từ từ mọc lên. Thế mà có người dám bảo rằng mặt trời không mọc ở phía đông! Không lẽ lại có chuyện như vậy? 

Trước đây, người ta nghĩ trái đất phẳng, bầu trời tròn úp lên. Buổi sáng người ta thấy rõ ràng là mặt trời mọc lên ở phía đông, và lặn xuống phía tây vào buổi tối. Mắt người ta quen nhìn thấy thế, nên cũng quen miệng nói vậy thôi. Thực ra, trái đất hình cầu, quay quanh trục của nó, vì vậy mới có hiện tượng ngày và đêm. Phần trái đất hướng về phía mặt trời là ngày, phần bị che khuất là đêm. 

Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và mặt đất cũng lớn dần lên, vì vậy ta có cảm tưởng mặt trời "mọc" từ thấp lên cao. Cũng bởi vì trái đất quay về hướng đông, nên ta cũng thấy mặt trời "mọc" lên từ hướng đông. Đúng ra, chúng ta phải nói "trái đất quay về hướng đông, hướng về phía mặt trời". Nhưng nói vậy có lẽ dài dòng quá, nên người ta vẫn bảo "mặt trời mọc ở đằng đông". Tất nhiên, nói vậy là sai khoa học. 

chọn giúp mình nha

lê thanh sơn
25 tháng 4 2018 lúc 9:09

Bởi vì buổi sáng thức dậy, nhìn về phía đông, bạn sẽ thấy ông mặt trời đỏ ối từ từ mọc lên cao. Thế mà có người dám bảo rằng mặt trời không mọc ở phía Đông. Không lẽ là lại có chuyện như vậy?

Trước đây, người ta nghĩ trái đất phẳng, bầu trời tròn úp lên. Buổi sáng người ta thường thấy rõ ràng là mặt trời mọc lên ở phía đông và lặn xuống phía tây vào buổi tối. Mắt người ta quen nhìn thấy thế, nên cũng quen miệng nói vậy thôi. Thực ra, trái đất hình cầu, quany quanh trục của nó, vì vậy mới có hiện tượng ngày và đêm. Phần trái đất hướng về phía mặt trời là ngày, phần bị che khuất là đêm.

Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và mặt đất cũng lớn dần lên, vì vậy ta có cảm tưởng mặt trời ''mọc'' từ thấp lên cao. Cũng bởi vì trái đất quay về hướng đông, nên ta cũng thấy mặt trời ''mọc'' lên từ hướng đông. Đúng là chúng ta cần phải nói ''trái đất quay về hướng đông, hướng về phía mặt trời''. Nhưng nói vậy có lẽ dài dòng quá nên người ta vãn bảo '' mặt trời mọc ở đằng đông ''. Tất nhiên nói vậy là sai khoa học. 

Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Mai
6 tháng 1 2017 lúc 20:41

Vì trái đất nghiêng 23.5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo nên trong quả trình chuyển động quanh mặt trời thì có thời gian nửa bán cầu bắc hướng về phía mặt trời, có thời gian nửa bán cầu Nam hướng về phía mặt trời. nửa nào hướng về mặt trời thì nửa đó là mùa hè, còn nửa kia là mùa đông.
Cứ kiếm đâu 1 quả bóng làm thí nghiệm thử sẽ rõ ngay

Ngố ngây ngô
14 tháng 11 2016 lúc 21:38

Do trục Trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng các mùa.

 

Nguyễn Thị Lệ Quyên
16 tháng 12 2016 lúc 19:10

Do trái đất nghiêng và không đổi hướng , trong khii quay quanh quỹ đạo nghiêng nửa cầu Bắc , có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời

_Nửa nào ngả về phía mặt trời thì lúc đó là mùa nóng

_Nửa nào không ngả về phía mặt trời thì lúc đó là mùa lạnh

Lưới Hái Tử Thần
Xem chi tiết
Sáng
15 tháng 11 2016 lúc 18:28

Ánh sáng Mặt Trời khi chiếu xuống mặt đất phải đi qua lớp khí quyển. Không khí chỉ hấp thu được một lượng nhiệt rất nhỏ, không đáng kể. Chỉ sau khi mặt đất hấp thu phần lớn lượng nhiệt của ánh sáng Mặt Trời thì không khí mới nóng lên nhờ lượng nhiệt từ mặt đất phát tán ra, gọi là bức xạ mặt đất (bức xạ sóng dài). Như vậy, là không khí nóng lên không phải do trực tiếp thu nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt Trời (bức xạ sóng ngắn) mà gián tiếp qua bức xạ mặt đất.

Nếu mặt đất có tích được một lượng nhiệt lớn của Mặt Trời thì nó mới nóng lên và sau đó mới có khả năng bức xạ một lượng nhiệt lớn ra không trung.

Trong một ngày, Mặt Trời cao nhất vào lúc giữa trưa. Góc chiếu trên mặt đất lớn nhất. Lúc đó mặt đất cũng hấp thu được một lượng nhiệt lớn nhất.

Nhưng nhiệt độ không khí chưa cao nhất, vì mặt đất phải tích được một lượng nhiệt lớn nhất thì sau đó mới có lượng nhiệt bức xạ cao nhất. Vì vậy, phải vào khoảng từ 13 giờ trở đi thì nhiệt độ không khí mới đạt đến mức cao nhất. Ban đêm, mặt đất chỉ có tác dụng phóng nhiệt mà không thu nhiệt.

Đến gần sang thì lượng nhiệt của mặt đất tích được còn ít nhất. Lúc đó cũng là lúc nhiệt độ không khí trong ngày thấp nhất.

Chính vì lí do đó, mà trong một ngày nhiệt độ không khí cao nhất không phải là lúc giữa trưa, mà là vào khoảng từ 13 đến 15 giờ. Lúc nhiệt độ không khí thấp nhất cũng không phải là lúc giữa đêm, mà là vào lúc gần sáng.

Cũng giống như vậy, trong một năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo lượng nhiệt của mặt đất tích luỹ được nhiều hay ít. Sau ngày hạ chí, ở nửa cầu Bắc mặt đất sau khi tích luỹ được nhiều nhiệt, mới có bức xạ lớn, làm cho nhiệt độ không khí tăng cao. Thời kì nóng nhất trong năm như vậy phải vào vài tuần sau ngày hạ chí. Thông thường trên lục địa, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7. Tháng lạnh nhất là tháng 1.

Trên đại dương sự hấp nhiệt và phóng nhiệt so với lục địa ôn hoà hơn, nên thời gian có sự thay đổi nhiệt độ cũng dài hơn.

Nhiệt độ không khí trong ngày thu phân cao hơn trong ngày xuân phân cũng là kết quả của bứcxạ nhiệt của mặt đất chậm hơn so với bức xạ nhiệt của Mặt Trời.

Tuy nhiên, sự thay đổi nhiệt độ không khí nói trên nhiều hay ít, còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố ở địa phương như: vĩ độ, sự phân bố lục địa – biển, địa hình và các hiện tượng thời tiết ở các nơi khác nhau…