Những câu hỏi liên quan
emon dora
Xem chi tiết
Hải Títt
10 tháng 11 2016 lúc 13:08

4Na +O2 ----> 2Na2O

nNa = 9,2/23=0,4(mol)

nNa2O = 12,4/62=0,2(mol)

nO2 =1/4nNa =0,1(mol)

mO2 =0,1.32=3,2(g)

Bình luận (2)
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

Bình luận (0)
KHYYIJN
Xem chi tiết
La Gia Phụng
8 tháng 4 2017 lúc 22:44

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Bắc
30 tháng 4 2017 lúc 17:47

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

Bình luận (0)
Hasune Miku
Xem chi tiết
Khánh Hạ
16 tháng 9 2017 lúc 20:52

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.

Bình luận (0)
Phượng Yên
Xem chi tiết
Lan Anh Vu
2 tháng 4 2018 lúc 17:23

gọi kim loại R có hóa trị n

PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)

4R 4R + 32n

10,8 g 20,4g

Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)

81,6R = 43,2R +345,6 n

38,4R = 345,6n

R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)

vậy kim loại R là nhôm

Bình luận (0)
Nguyen Tran Thao Nhi
Xem chi tiết
Thục Trinh
11 tháng 1 2019 lúc 9:59

Gọi CTHH của kim loại là M.

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\\ 0,1mol:0,2mol\leftarrow0,1mol:0,1mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy M là Sắt, kí hiệu hóa học là Fe.

Bình luận (0)
PHẠM THỊ LÊ NA
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
7 tháng 5 2016 lúc 13:10

Chương V. Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime

Bình luận (0)
Nguyễn Công Danh
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 21:09

2M + 2nHCl => 2MCln + nH2

0.6/n......0.6

MM = 7.2/0.6/n = 12n 

BL : n = 2 => M = 24 

M là : Mg ( Magie )

Bình luận (0)
hnamyuh
9 tháng 4 2021 lúc 21:09

Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_R = \dfrac{1}{n}n_{HCl} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.R = 7,2 \Rightarrow R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Mg)
Vậy kim loại cần tìm là Magie

Bình luận (0)
do minh khai
Xem chi tiết
Thục Trinh
18 tháng 2 2019 lúc 7:50

PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ 0,4mol:0,2mol\rightarrow0,4mol\)

Ta có số mol của R = RO nên:

\(\dfrac{9,6}{M_R}=\dfrac{16}{M_R+16}\Leftrightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)

Vậy kim loại là Magie.

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Đáp án D.

Bình luận (0)
Petrichor
18 tháng 2 2019 lúc 13:03

Sửa đề 1 tí: Đốt cháy 9,6g một kim loại R có hóa trị là 2 trong khí oxi thu được 16g oxit (RO) . Khối lượng oxi cần dùng là:
- Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO} \)
\(\Leftrightarrow9,6+m_{O_2}=16\Rightarrow m_{O_2}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+O_2-t^o->2RO\)
0,4................0,2..................0,4

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) => Chọn đáp án d.

Bình luận (0)