Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thọ Tường Vy
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 2 2016 lúc 21:08

a)(x-1)(x+1)(x^2+12/)=0

=>x-1=0=>x=1

hoặc x+1=0=>x=-1

hoặc x^2+1/2=0=>x^2=-1/2(loại vì x^2 > 0 với mọi x)

b)(2y+m)(3y-m)=0

=>2y+m=0=>2y=-m\(\Rightarrow y=-\frac{m}{2}=-\frac{1}{2}m\)

hoặc 3y-m=0=>3y=m=>y=m/3=>y=1/3.m

vậy...

Bình luận (0)
Phạm Hùng Minh
15 tháng 2 2016 lúc 21:00

a)x=1 hoặc x= v1/2

b)Chịu

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dương Linh
Xem chi tiết
Bùi Yến Nhi
18 tháng 6 2019 lúc 20:59

x ở đâu bạn

Bình luận (0)

(2y+m)(3y-m)

=> 2y+m=0=>2y=-m=>y=-m/2=-1/2m

vậy...

hc tốt

Bình luận (0)

(2y+m)(3y-m)

=>3y-m=0=> 3y=m=>y=m/3=>y=1/3.m

tú ơi còn thiếu trường hợp 2 nữa nha 

hc tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị  Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
13 tháng 2 2017 lúc 15:16

a)\(9y^2-36=0\Rightarrow y^2=\frac{36}{9}=\left(\frac{6}{3}\right)^2=2^2\Rightarrow y=\pm2\)

b) \(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\x^2+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=\pm1\) cái Pt (3) vo nghiệm

c) \(!x-2!+4=0\) vô nghiệm

d)\(\left(2y+m\right)\left(3y-m\right)=0\left[\begin{matrix}2y+m=0\\3y-m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}y=-\frac{m}{2}\\y=\frac{m}{3}\end{matrix}\right.\)

p/s: lần sau chép đề cho chuẩn: một số chỗ mình nội suy sửa không biết có đúng không

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Hoàng Nam vlog
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 23:37

Δ=(2m-2)^2-4(2m-5)

=4m^2-8m+4-8m+20

=4m^2-16m+24

=4m^2-16m+16+8=(2m-4)^2+8>=8>0 với mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

\(B=\dfrac{x_1^2}{x^2_2}+\dfrac{x_2^2}{x_1^2}\)

\(=\dfrac{x_1^4+x_2^4}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1\cdot x_2\right)^2}{\left(x_1\cdot x_2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left[\left(2m-2\right)^2-2\left(2m-5\right)\right]^2-2\left(2m-5\right)^2}{\left(2m-5\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(4m^2-8m+4-4m+10\right)^2}{\left(2m-5\right)^2}-2\)

\(=\left(\dfrac{4m^2-12m+14}{2m-5}\right)^2-2\)

\(=\left(\dfrac{4m^2-10m-2m+5+9}{2m-5}\right)^2-2\)

\(=\left(2m-1+\dfrac{9}{2m-5}\right)^2-2\)

Để B nguyên thì \(2m-5\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(m\in\left\{3;2;4;1;7\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 7 2019 lúc 14:16

Đáp án đúng : A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 16:07

a. + Với  m = − 1 2   phương trình (1) trở thành x 2 − 4 x = 0 ⇔ x = 0 x = 4 .

+ Vậy khi  m = − 1 2  phương trình có hai nghiệm x= 0 và x= 4.

b. + Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi 

                            Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 > 0 x 1 + x 2 = 2 m + 5 > 0 x 1 . x 2 = 2 m + 1 > 0

+ Ta có  Δ = 2 m + 5 2 − 4 2 m + 1 = 4 m 2 + 12 m + 21 = 2 m + 3 2 + 12 > 0 , ∀ m ∈ R

+ Giải được điều kiện  m > − 1 2  (*).

+ Do P>0 nên P đạt nhỏ nhất khi P 2  nhỏ nhất.

+ Ta có P 2 = x 1 + x 2 − 2 x 1 x 2 = 2 m + 5 − 2 2 m + 1 = 2 m + 1 − 1 2 + 3 ≥ 3     ( ∀ m > − 1 2 ) ⇒ P ≥ 3    ( ∀ m > − 1 2 ) .

và P = 3  khi m= 0 (thoả mãn (*)).

+ Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 3  khi m= 0.

Bình luận (0)
Etermintrude💫
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 10:24

a,nghịch biến x<0

`<=>4m+2<0`

`<=>4m< -2`

`<=>m< -1/2`

`b,(4m+2)x^2<=0`

Mà `x^2>=0`

`<=>4m+2<0`

`<=>4m<-2`

`<=>m<-1/2`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 10:27

a) Để hàm số nghịch biến với mọi x<0 thì 4m+2>0

\(\Leftrightarrow4m>-2\)

hay \(m>-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Để hàm số nghịch biến với mọi x<0 thì \(m>-\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số đạt giá trị lớn nhất là 0 thì 4m+2<0

hay \(m< -\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)