Bày e câu c, d vs ạ
Bày e câu g vs ạ
g: Ta có: \(100:\left\{250:\left[450-\left(4\cdot5^3-2^3\cdot25\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left\{250:\left(450-300\right)\right\}\)
\(=100:\left(250:150\right)\)
\(=100:\dfrac{5}{3}=100\cdot\dfrac{3}{5}=60\)
Bày e câu g vs ạ
g: Ta có: \(100:\left\{250:\left[450-\left(4\cdot5^3-2^3\cdot25\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left\{250:\left(450-300\right)\right\}\)
\(=100:\left(250:150\right)\)
\(=100:\dfrac{5}{3}=100\cdot\dfrac{3}{5}=60\)
giúp e câu c,d vs ạ
c: \(\dfrac{2x}{x+5}+\dfrac{10x}{x^2+5x}\)
\(=\dfrac{2x}{x+5}+\dfrac{10x}{x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{2x}{x+5}+\dfrac{10}{x+5}=\dfrac{2x+10}{x+5}=\dfrac{2\left(x+5\right)}{x+5}=2\)
d: \(\dfrac{x}{x^2-36}+\dfrac{x-6}{x^2+6x}+\dfrac{-36}{\left(x^2-6x\right)\left(x+6\right)}\)
\(=\dfrac{x}{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}+\dfrac{x-6}{x\left(x+6\right)}+\dfrac{-36}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+\left(x-6\right)^2-36}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x^2-12x+36-36}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{2x^2-12x}{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}\)
\(=\dfrac{2\left(x^2-6x\right)}{\left(x^2-6x\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{2}{x+6}\)
Câu 1: Bằng một đoạn văn 6-8 câu hãy trình bày cảm nhận về 2 câu đầu của bài thơ.
Câu 2: Bằng một đoạn văn 6-8 câu hãy trình bày cảm nhận về 2 câu cuối của bài thơ.
giúp e vs ạ 7h e phr nộp r
Giúp e câu c vs d với ạ
viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu trình bày luận điểm học đi đôi với hành
giúp e vs ạ mai e thi rồi
Tham khảo nha em:
Người xưa đã dạy lí thuyết không bằng thực hành giỏi. Vấn đề này luôn đúng trong mọi thời đại và được đúc kết trong câu nói: “Học đi đôi với hành”. “Học” là hoạt động tiếp thu những kiến thức cơ bản của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. “Hành” là quá trình vận dụng những kiến thức tiếp thu được trong quá trình học vào thực tế và công việc hằng ngày. “Học để hành” có nghĩa là học để làm cho tốt mọi nhiệm vụ được giao, học ở đây không chỉ là học trong sách vở mà còn phải học trong đời sống. “Học với hành” giúp ta vừa chuyên sâu kiến thức lại vừa thông thạo, hoàn thiện những kĩ năng làm việc và Là học sinh chúng ta phải có ý thức đúng đắn trong việc học và hành, phải có thái độ nghiêm túc, học không đi với mục đích cầu danh lợi mà phải biết vận dụng sáng tạo vào thực hành. Chỉ có như thế thì hiệu quả học tập mới được nâng cao.
tk
Nói chung phương châm “học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được. Bởi trong công việc cái người ta cần, quan tâm hàng đầu là sản phẩm-thành quả lao động chứ không phải là hiểu biết trên lý thuyết, một khi không đạt được chỉ tiêu đó thì dẫu cho có thành tích học tập tốt đến đâu thì ta cũng sẽ nhanh chóng bị xã hội đào thải, trở thành một kẻ thất bại đáng thương hại. Một kiến trúc sư đã tốt nghiệp ở trường đại học danh tiếng với thành tích học tập rất xuất sắc, vậy mà căn nhà do anh ta thiết kế ra lại không có chút thẩm mĩ, chất lượng ngôi nhà thì chỉ thuộc loại xoàng xoàng mà thôi. Một học sinh học tập rất tốt, điểm môn Công dân luôn cao, vậy mà khi ra đường trông thấy một bà lão ăn xin té ngã trên đường, không những không giúp đỡ mà ngược lại còn tỏ thái độ coi thường ghê tởm bà ấy, thiếu thực hành về mặt học vấn thì còn bù đắp lại chứ thiếu thực hành ở mặt đạo đức thì thật không thể chấp nhận. Một ngôi nhà không hoàn hảo thì còn có thể tạm sử dụng hoặc xây dựng lại, còn một con người có đạo đức suy thoái thì chỉ là đồ vô dụng. Một khi gạo đã nấu thành cơm, dù có chỉnh sửa nữa thì cái ác tâm trong đầu cũng chẳng thể nào mất đi được chỉ có nước đầu thai kiếp khác mới có thể sống tốt được, nếu không thì chỉ có thể làm hại người, xấu hổ đất nước mà thôi. Những ví dụ trên đã cho ta thấy phần nào tác hại của việc học không đi đôi với hành. Ngược lại, nếu bạn kết hợp tốt học với hành thì bạn sẽ đạt được nhiều thành tựu.
Viết đoạn văn từ 6-8 câu trình bày cảm nhận về đoạn văn sau:"Sao trận bão....muôn thuở biển Đông(bài Cô Tô) giúp e vs ạ
Sau cơn bão, Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời: Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Ngỡ như đất trời biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời. Để “vẽ” được bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả phải công phu lắm mới chọn được những hình ảnh tiêu biểu: Bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát, và đi với những hình ảnh ấy là một loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: bầu trời thì trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại vàng giòn. Có được cảnh sắc đẹp như vậy là do nhà văn đã chọn được vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm, toàn cảnh đảo Cô Tô... mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Sau cơn bão, thiên nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp. Phải chăng bức tranh đảo Cô Tô đẹp bởi có tình người của Nguyễn Tuân.
giúp e câu d vs ạ
d) \(\dfrac{1}{x^4y^6z};\dfrac{2}{3x^2y^7z^2};\dfrac{3}{4x^5y}\)
Mẫu thức chung: \(12x^5y^7z^2\)
Quy đồng mẫu thức các phân thức ta được:
\(\dfrac{12xyz}{12x^5y^7z^2};\dfrac{8x^3}{12x^5y^7z^2};\dfrac{9y^6z^2}{12x^5y^7z^2}\)
Ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ đối với cuộc sống của mỗi con người? (Trình bày ngắn gọn từ 3 đến 5 câu).
Hộ e vs ạ :> Thanks
Gợi ý cho em nha:
Giới thiệu về kỉ niệm đó
Ai là người tạo ra kỉ niệm đó hoặc bản thân em trải qua nó cùng ai...
Vì sao em lại ấn tượng với nó
Ý nghĩa của nó với bản thân em
Kết luận