Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 10:14

a/ Gọi số mol của CO2 và O2 lần lược là x, y.

\(n_A=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\frac{44x+32y}{x+y}=18,4.2=36,8\)

\(\Leftrightarrow3x-2y=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

b/ \(2Zn\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2ZnO\left(0,2\right)\)

Ta có: \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{Zn}}{2}=0,1< 0,3=\frac{n_{O_2}}{1}\) nên Zn phản ứng hết O2 dư.

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)

c/ Sau phản ứng thì ta còn lại CO2 và O2

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%CO_2=\%O_2=\frac{0,2}{0,2+0,2}.100\%=50\%\)

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 23:13

a) Bạn áp dụng bài này nha! Câu hỏi của Trần Băng Băng - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

b) Biết được tỉ lệ số mol và tổng số mol của O2, CO2

=> Số mol của mỗi chất

=> Bài toán trở về dạng 2 số liệu

c) - Tính được lượng O2 phản ứng

=> % về thể tích khí còn lại sau phản ứng

........................................................................

P/s: Bạn đọc kĩ hướng dẫn của mình và tự trình bày nhé!

Bình luận (0)
ẩn danh
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 5 2022 lúc 21:34

A + H2SO4 → Hỗn hợp khí ⇒ Fe dư; khí Y gồm: H2 ( x mol) và H2S (y mol)

⇒ x + y = 0,1 mol (1)

Bảo toàn S: nH2S = nFeS = nS = y mol

nFe dư = nH2 = x

Bảo toàn Fe: nFe = nFeS + nFe dư = x + y

mX = 56(x + y ) + 32y = 7,2g (2)

Từ (1)(2) ⇒ x = 0,05 mol; y = 0,05 mol

MY = mY : nY = (0,05.2 + 0,05.34) : 0,1 = 18 ⇒ dY/H2 = 9

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 21:35

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{FeS}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)

TH1: S dư

Vậy toàn bộ lượng khí sinh ra là H2S

\(d_{Y\text{/}H_2}=d_{H_2S\text{/}H_2}=\dfrac{34}{2}=17\)

TH2: Fe dư

\(n_{khí}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn KL: \(m_A=m_X=7,2\left(g\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a----------------------------->a

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow\)

b-------------------------------->b

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+88b=7,2\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow a=b=0,05\left(TM\right)\)

\(M_Y=\dfrac{0,05.\left(2+34\right)}{0,1}=18\left(g\text{/}mol\right)\\ \rightarrow d_{Y\text{/}H_2}=\dfrac{18}{2}=9\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2019 lúc 4:17

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2019 lúc 9:09

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 18:23

Chọn A.

Khi nung hỗn hợp trên với O2 thu được hai khí CO2 và SO2 có số mol bằng nhau (vì M = 54)

Quy đổi chất rắn X thành M (kim loại) và O

Khi cho X tác dụng với HCl và NaNO3 thu được dung dịch Na+ (0,03 mol), Mn+, NH4+, Cl- (0,72 mol) và hỗn hợp hai khí gồm H2: 0,03 mol và NO: 0,02 mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 9:46

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 6 2017 lúc 11:05

Chọn đáp án C

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2019 lúc 12:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 8 2017 lúc 1:56

Bình luận (0)