Em hãy nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra, lạnh đi thì co lại mà em biết
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng
A. chất rắn nở ra khi nóng lên
B. chất rắn co lại khi lạnh đi
C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng
D. các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt khác nhau
Chọn D
Vì băng kép được tạo thành từ hai thanh kim loại khác nhau, tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc? A. Đốt nóng thành sắt B. Cho khay nước vào tủ lạnh C. Đúc một cái chuông đồng D. Làm kem quê Mong mọi người trả lời sớm ạ 6/5 em thì rồi=(
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc?
A. Đốt nóng thành sắt
B. Cho khay nước vào tủ lạnh
C. Đúc một cái chuông đồng
D. Làm kem quê
Em vẫn nhớ những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học. Tối hôm trước, mẹ đã giúp em chuẩn bị mọi thứ đầy đủ. Buổi sáng hôm sau, em thức dậy từ rất sớm. Đúng bảy giờ, bố đưa em đến trường trên chiếc xe máy cũ. Trong lòng em cảm thấy hân hoan mà bồi hồi. Bố đưa em vào lớp, còn dặn dò em phải chăm chỉ học bài. Cô giáo đón em với nụ cười dịu hiền. Trong lớp thật yên tĩnh. Em đến chỗ ngồi của mình theo sự phân công của cô. Bài học đầu tiên mà cô dạy là bài tập đánh vần các chữ cái. Chúng em say sưa lắng nghe cô giáo giảng bài. Không khí trong lớp trở nên sôi nổi hơn. Buổi học đầu tiên đã để lại cho em nhiều cảm xúc thật đẹp.
1.Em hãy giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một khe hở?
2.Em hãy nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì dãn ra, lạnh đi thì co lại mà em biết
1. Khi trời nóng, nhiệt độ cao, các thanh ray nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp thanh ray khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray, để tránh trường hợp đó, người ta để chỗ nối hai thanh ray có một khe hở, tạo điều kiện cho việc dãn nở thanh ray
2. Khi đổ đầy nước vào ấm và đem đun, sau một hồi nước sẽ tràn ra do khi đun, nước nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên nước tràn ra ngoài
Câu 1 nè:
Thảo luận 1
Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Thảo luận 2
Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong và ... ô kìa 1 chiếu tàu đã đi lên thiên đường ;))
Thảo luận 3
Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt bạn ạ
Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
Thảo luận 4
Bạn học vật lý chưa? Đường ra là các đoạn ngắn nối lại với nhau và người ta để ra 1 khoảng cách nhỏ. Vì nếu để đường ray là 1 đoạn dài, thì khi tàu đi qua gây ma sát lớn thì đường ray sẽ bị nóng (Hiện tượng giãn nở do nhiệt độ cao ) đường ray sẽ bị bung lên gây nguy hiểm.
Câu 2 tiếp nè:
Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa.
Sự đông đặc thì đó chính là quá trình làm đá. Khi cho vào tủ lạnh nước đông lại thì đông đặc và khi đưa ra ngoài nó bắt đầu chảy ra thành nước đó chính là sự nóng chảy. Ngoài ra bạn có nhìn thấy thổi thủy tinh chưa. Thủy tinh cũng được nung đến nhiệt độ gần nóng chảy mới thổi được đó.
Em hãy nêu 1 số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì giãn ra , lạnh đi thì co lại mà em biết?
Ít thôi 1-2 cái thôi với lại ngắn thui!!!
Help me!!!
cốc thủy tinh khi đựng nước nóng sẽ nở ra và vỡ(đối với cốc day)
cái khâu lạnh thì co lại, siết chặt cán dao
Đọc thông tin và quan sát các hình từ 4 đến 8, em hãy:
- Nêu một số sự kiện tiêu biểu gắn với lịch sử Thăng Long - Hà Nội.
- Kể một câu chuyện liên quan đến Thăng Long - Hà Nội mà em ấn tượng nhất.
- Yêu cầu số 1: Một số sự kiện tiêu biểu gắn với lịch sử Thăng Long – Hà Nội
+ Năm 1010, vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long.
+ Sau khi đánh đuổi giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, lập ra triều Hậu Lê, đóng đô ở Thăng Long.
+ Trong các năm 1873 và 1882, thực dân Pháp hai lần tiến đánh Bắc Kì, tại thành Hà Nội, nhân dân Việt Nam đã anh dũng đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (lần 1) và Tổng đốc Hoàng Diệu (lần 2).
+ Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, trước cuộc mít-ting của hàng vạn đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Cuối tháng 12/1972, quân và dân Hà Nội đã anh dũng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc trong 12 ngày đêm, làm nên chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
- Yêu cầu số 2: kể lại câu chuyện mà em ấn tượng
(*) Tham khảo: sự tích Hồ Gươm
- Khi giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược, khiến nhân dân khổ cực, lầm than. Trước tình cảnh đó, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn, nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nên thường bị thua trận. Thấy vậy, Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần để giết giặc.
- Một người đánh cá tên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp một thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.
- Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.
1. Hãy giải thích tại sao ở chỗ nối hai thanh ray của đường tàu hỏa lại cần để một ke hở?
2. Hãy nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nóng lên thì giãn ra, lạnh đi thì co lại mà em biết?
1) Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
Chúc bạn học tốt!!!1. Đây là do hiện tượng sự nở tăng kích thước của vật rắn bạn ạ. Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, nên thể tích của vật tăng lên. Đó là sự nở thể tích hay sự nở khối.
Vật rắn khi nở ra hay co lại đều tạo nên một lực khá lớn tác dụng lên vật khác tiếp xúc với nó. Do đố người ta phải chú ý đến sự nở vì nhiệt trong kỹ thuật.
Giữa hai thanh ray có khoảng cách là để tránh tác hại của sự nở vì nhiệt bạn ạ
Nếu giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao (ma sát tàu chạy qua) sẽ gây tác hại khôn lường.
2. Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa.
1) Khi làm thanh ray của tàu hỏa lại để một khe hở vì khi trời nắng chất rắn nở ra vì nhiệt độ cao nên các thanh ray sẽ nở ra và chèn ép lẫn nhau sẽ làm đường rây bị chênh có thể gây tai nàn có các tuyến tàu
2) Ở pari thủ đô Pháp có ngọn tháp Ép-phen nổi tiếng thế giới. Người ta đo tháp vào ngày 01/1/1890 và ngày 1/7/1890 người ta cho rằng ngọn tháp nay trong vòng 6 tháng ngọn tháp đã cao thêm 10cm. Nhưng thực ra ngọn tháp ko lớn lên mà do sự nở vì nhiệt của chất rắn. Người ta đo vào tháng 7 là mùa đông nên tháp đã co lại khi lạnh và khi đo vào tháng 1 là mùa hè nên tháp đã nở ra. Vì vậy người ta cho rằng tháp đã lớn lên.
hãy tìm 1 thành ngữ tiếng việt liên quan đến hiện tượng Vật lý , mà các bậc cha mẹ nhắc đến khi con cái ko vâng lời ? hãy nêu tên hiện tượng đó .
Ý kiến riêng =.=sai thì ib ạ
Cá không ăn muối cá ươn,
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
Hiện tượng : cá ko ướp muối sẽ ươn
về phần thành ngữ : có 3 câu thành ngữ về phần hiện tượng : có 2 hiện tượng :
- nước đổ lá môn + hiện tượng ko dính ướt
- nước đổ lá khoai + căng bề mặt của chất lỏng
- nước đổ đầu vịt
thương thì cho roi vọt
ghét thì cho bánh quà
Một vật nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại, khi đó khối lượng của vật:
A. Không thay đổi
B. Tăng khi nhiệt độ tăng
C. Giảm khi nhiệt độ giảm
D. Có thể tăng hoặc giảm
Đáp án: A
Khi thay đổi nhiệt độ thì thể tích của vật thay đổi, tuy nhiên khối lượng của vật không hề thay đổi.