Những câu hỏi liên quan
HMinhTD
Xem chi tiết
Tòi >33
16 tháng 3 2022 lúc 14:45

Các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D. Hỏi các vật D nhiễm điện gì ? Biết A là thanh nhựa đã được cọ xát vào mảnh vải khô. *

A.Không mang điện tích.

B.Điện tích âm.

C.Điện tích dương.

D.Trung hòa về điện.

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 14:45

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 14:46

d

Bình luận (0)
tuấn anh
Xem chi tiết
Cao Trần Anh Khôi
Xem chi tiết
Cao Trần Anh Khôi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 20:55

 

 A đẩy B⇒cùng dấu⇒A mang điện tích dương

B lại hút C⇒B và C trái dấu⇒ B mạng điện âm

Bình luận (0)
Cao Trần Anh Khôi
Xem chi tiết
trần bảo sơn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 12:54

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

Bình luận (0)
Khanh Pham
7 tháng 5 2022 lúc 13:00

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

Bình luận (5)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:19

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 5 2016 lúc 18:37

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)