cho cacbon cháy trong oxi thu được cacbon đioxit. Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc
Cho 6 gam cacbon (C ) cháy trong khí oxi (O2), tạo thành cacbon đioxit (CO2).
a) Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng?
b) Tính thể tích khí cabon đioxit (đktc) thu được sau phản ứng?
Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
\(n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\\ a,n_{CO_2}=n_{O_2}=n_C=0,5\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ b,V_{CO_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
a.
PTHH: C + O2 -> CO2 (1)
nC = 6/12 = 0.2 (mol)
Theo PT(1) => nO2 = nC = 0.2 (mol)
mO2 = 0.2*16 = 3.2 (g)
b.
Theo PT(1) => nCO2 = nC = 0.2 (mol)
VCO2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)
Câu 1. Cho 6 gam cacbon (C ) cháy trong khí oxi (O2), tạo thành cacbon đioxit (CO2). a) Tính khối lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng? b) Tính thể tích khí cabon đioxit (đktc) thu được sau phản ứng?
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn V lít khí metan ( CH4) cần dùng 56 lít không khí (ở đktc) thu được cacbon đioxit (CO2) và nước.( biết Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
a) Lập PTHH của PƯ trên?
b) Tính V?
c) Tính khối lượng cacbon đioxit sinh ra?
a) CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
b) \(V_{O_2}=\dfrac{56}{5}=11,2\left(l\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
_____0,25<--0,5-------->0,25
=> VCH4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
c)
mCO2 = 0,25.44 = 11 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam hỗn hợp bột lưu huỳnh và cacbon trong không khí thu được 28 gam hỗn hợp khí lưu huỳnh đioxit và cacbon đioxit. Thể tích oxi (ở đktc) cần dùng trong phản ứng trên là .
Gọi nC = a (mol); nS = b (mol)
12a + 32b = 12 (1)
PTHH:
C + O2 -> (t°) CO2
a ---> a ---> a
S + O2 -> (t°) SO2
b ---> b ---> b
44a + 64b = 28 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,3 (mol)
nO2 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (mol)
VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)
a) cho 6,72 lít khí CH4 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbon đioxit và hơi nước. Tính thể tích khí oxi cần dùng(đktc) ?
b) đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi, tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được?
a.\(n_{CH_4}=\dfrac{V_{CH_4}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
0,3 0,6 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,6.22,4=13,44l\)
b.
\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{3,1}{31}=0,1mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,1 0,05 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam cacbon trong khí oxi dư, thu được khí cacbon đioxit.
a.Viết phương trình hóa học.
b.Tính khối lượng cacbon đioxit thu được.
c.Tính thể tích khí oxi (đktc)tối thiểu cần dùng để tác dụng vừa đủ với lượng cacbon trên.
d.Tính thể tích không khí (đktc) tối thiểu cần dùng để tác dụng vừa đủ với lượng cacbon trên.
a) C + O2 --to--> CO2
b) \(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,5-->0,5------->0,5
=> mCO2 = 0,5.44 = 22 (g)
c) VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
d) Vkk = 11,2.5 = 56 (l)
Đốt cháy hoàn toàn 1,2gam cacbon trong không khí can 2,24 lit khí oxi sinh ra khí cacbon đioxit(CO2).Tính thể tích khí cacbon đioxit sinh ra?biết thể tích các chất khí đo ở đktc Mai thi rồi, giúp mình vs.Cảm ơn
PTHH: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
nC = 1,2 / 12 = 0,1 (mol)
nO2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
=> nCO2 = nC = nO2 = 0,1 mol
=> VCO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
Đốt cháy hoàn toàn một lượng cacbon trong không khí thu được 448, 0ml khí cacbon đioxit (ở đktc). Thể tích không khí cần dùng (ở đtkc) để đốt cháy hết lượng cacbon trên là ?
nCO2 = 0,448/22,4 = 0,02 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
nO2 = nCO2 = 0,02 (mol)
Vkk = 0,02 . 5 . 22,4 = 2,24 (l)
Nung 120g đá vôi (CaCo3) có 20% tạp chất thì thu được vôi sống (CaO) và khí cacbon đioxit (CO2) A) viết phương trình phản ứng B)tính khối lượng của vôi sống thu được C) tính thể tích khí cacbon đioxit thu được ở đktc
a) $CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
b) $m_{CaCO_3} = 120 - 120.20\% = 96(gam)$
Theo PTHH :
$n_{CaO} = n_{CaCO_3} = \dfrac{96}{100} = 0,96(mol)$
$\Rightarrow m_{CaO} = 0,96.56 = 53,76(gam)$
c) $n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 0,96(mol)$
$\Rightarrow V_{CO_2} = 0,96.22,4 = 21,504(lít)$