Có 3 bình đong được các thể tích lần lượt là 100cm khối; 70cm khối và 15cm khối và 200cm khối nước. Làm thế nào để có được các thể tích chất lỏng là : 5cm khối ; 40cm khối ; chỉ với ba lần đong? Giúp mình với
Có 3 bình đong có thể tích lần lượt là 100cm³,70cm³,15cm³.làm thế nào đong được 5cm³,10cm³,40cm³( ai đọc được trả lời hộ ạ )
Để lấy 40cm3:
B1: Đong bình 70 và bình 15, ta được 60cm3
B2: Đong bình 100 và 60 mới có, ta được 40cm3
B3: Đong bình 200 với 40 vừa có (200:40=5), ta được 5cm3
Vậy …
Để lấy 10 cm3:
Đổ đầy nước đến vạch 70 cm3. Sau đó đổ nước trong bình ra sao cho mực nước ngang bằng vạch 60 cm3 thì mực nước lấy ra là 10 cm3
Để lấy 5cm 3:
Đổ đầy nước đến vạch 15 cm3. Sau đó đổ nước trong bình ra sao cho mực nước ngang bằng vạch 10 cm3 thì mực nước lấy ra là 5 cm3
Để lấy 40 cm3:
Đổ đầy nước đến vạch 100 cm3. Sau đó đổ nước trong bình ra sao cho mực nước ngang bằng vạch 60 cm3 thì mực nước lấy ra là 40 cm3
một bình ê t, một bình rượu và một bình nước cùng có thể tích là 1 lít ở 0 độ c, khi nung nóng cả 3 bình lên đến 50 độ c thì ta thấy mực chất lỏng trong 3 bình đó lần lượt chỉ các giá trị là: 1080 cm khối, 1058 cm khối, 1012 cm khối. hỏi độ tăng thể tích của chúng là bao nhiêu? từ đó suy ra ba chất đó đó chất nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn. hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng lần lượt là S1=100cm^2 và S2=60cm^2 chứa nước có khối lượng riêng D0=1g/cm^3. Mực nước cách miệng các nhánh h0=3cm.
1) Thả một vật có khối lượng m=80g và khối lượng riêng D1=0,8g/cm^3 vào nhánh lớn . Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
2) Sau đó đổ dầu có khối lượng riêng D2=0,75g/cm^3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập hoàn toàn trong nước và dầu. Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã đổ vào
Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện thẳng lần lượt là S1=100cm^2 và S2=60cm^2 chứa nước có khối lượng riêng D0=1g/cm^3. Mực nước cách miệng các nhánh h0=3cm.
1) Thả một vật có khối lượng m=80g và khối lượng riêng D1=0,8g/cm^3 vào nhánh lớn . Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.
2) Sau đó đổ dầu có khối lượng riêng D2=0,75g/cm^3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập hoàn toàn trong nước và dầu. Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã đổ vào
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, thể tích bằng 1. Gọi M là trung điểm cạnh SA; các điểm E,F lần lượt là điểm đối xứng của A qua B và D. Mặt phẳng (MEF) cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại các điểm N,P. Thể tích của khối đa diện ABCDMNP bằng
A. 2 3
B. 1 3
C. 3 4
D. 1 4
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, thể tích bằng 1. Gọi M là trung điểm cạnh SA; các điểm E,F lần lượt là điểm đối xứng của A qua B và D. Mặt phẳng (MEF) cắt các cạnh SB,SD lần lượt tại các điểm N,P. Thể tích của khối đa diện ABCDMNP bằng
A. 2 3
B. - 2 3
C. 5 3
D. - 5 3
Chọn A
Cách 2: Dùng công thức tính nhanh tỷ số thể tích
Có
Vì Vậy
Một hình lập phương rỗng có thể tích là 729 xăng-ti-mét khối được lấp đầy bởi các hình lập phương nhỏ có độ dài các cạnh lần lượt là 1cm và 3cm. Biết rằng tổng thể tích của hình có cạnh 3 cm gấp 2 lần tổng thể tích của hình có cạnh là 1 cm. Số hình nhỏ của từng loại cạnh lần lượt là...
Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất? Cho biết tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong công thức trên.
Một tảng đá có thể tích 1,2m. Cho khối lượng riêng của đá là 2 650kg/m. Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá..
Một bình tràn có thể tích chứa được nhiều nhất là 100cm nước, đang đụng 60cm nước.
Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm. Tính thể tích của vật rắn đó.
Cho khối chóp tứ giác SABCD có thể tích V, đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh SB, BC, CD, DA. Tính thể tích khối chóp M.CNQP theo V.
A. 3 V 4
B. 3 V 8
C. 3 V 16
D. V 16
Phương pháp:
Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h là: V = 1 3 S h
Cách giải: