Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
21 tháng 11 2016 lúc 20:14
1.Vị trí địa lí- Phần lớn châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên xích đạo- Tiếp giáp:+ Phía Bắc: Đại Trung Hải .+ Phía Tây: Đại Tây Dương+ Phía Đông Bắc: biển Đỏ + Phía Đông Nam: Ấn Độ Dương . 
Linh Vũ Ngọc
11 tháng 12 2016 lúc 16:00

ý nghĩa: vì châu Phi nằm trong đới nóng => khí hậu nóng và khô

hình dạng lãnh thổ khá lớn

đường bờ biển ở châu Phi tương đối bằng phẳng => ít vịnh

nguyên nhân của khí hậu châu Phi do:

- vị trí địa lý

- ảnh hưởng của dòng biển lạnh

- kích thước lãnh thổ

mk chỉ biết vậy thôi, mong bạn thông cảm

Phạm Khuê
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 4 2021 lúc 22:26

 

1.

Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.

-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

-Diện tích: 14,1 triệu km2.

Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14,1 triệu km², gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

3.

 Vị trí, giới hạn:+ Nằm khoảng giữa các vĩ tuyến 36oB và 71oB.+ Chủ yếu trong đới ôn hòa.+ Có 3 mặt giáp biển và đại dương.

 

4.

Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực : 

Hiện nay lượng COthải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 11 2018 lúc 11:59

- Châu Nam Cực nằm ở vùng cực Nam của Trái Đất

- Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. nên châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.

Nguyễn Đăng Thảo Ngân
Xem chi tiết
Đinh Quỳnh Hương Giang
9 tháng 11 2016 lúc 20:08

Phía BẮc: giáp địa trung hải

phía đông nam: giáp ấn độ dương

phía đông: giáp biển đỏ

phía tây: giáp đại tây dương

vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam

kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông

LÊ THỊ QUẾ ANH
9 tháng 11 2016 lúc 21:56

Châu lục:Châu Á,Châu Âu

Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.

Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương

Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương

Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam

Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam

_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến

_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm

_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông

_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt

Seito Kaiba
20 tháng 11 2016 lúc 14:43

Phía Bắc: giáp vs châu Âu ngăn cách bởi biển Địa Trung Hải

Phía Nam: là ranh giới giữa 2 đại dương Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương

Phía Tây: giáp vs biển Đại Tây Dương

Phía Đông:

-Đông Bắc: giáp vs châu Á bị ngăn cách bởi kênh đào Xuy-ê và biển đỏ

-Đông Nam: giáp vs biển Ấn Độ Dương

Vĩ độ: 37 độ 20' B, 34 độ 51' N

Kinh độ: 17 độ 35' T, 54 độ 24' Đ

-Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, vs diện tích hơn 30 triệu km vuông, đường bờ biển ít bị chia cắt.

Vì đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nen có khí hậu nóng quanh năm

 

Tami Hiroko
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
9 tháng 12 2018 lúc 9:21

1.Vị trí địa lí

- Phần lớn châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên xích đạo

- Tiếp giáp:

+ Phía Bắc: Đại Trung Hải .

+ Phía Tây:  Đại Tây Dương

+ Phía Đông Bắc: biển Đỏ 

+ Phía Đông Nam: Ấn Độ Dương .

2. Địa hình và khoáng sản

a. Hình dạng châu Phi có dạng hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ, có rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.

b. Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ châu lục là một khối sơn nguyên lớn.

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Vân
10 tháng 11 2016 lúc 9:37

châu phi giáp vs châu á địa trung hải ,,đại tây dương,biển đỏ, ấn độ dương

đại bộ phân lãnh thổ châu phi nằm giữa ai chí tuyến đương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.

lãnh thở châu phi có dạng hình khố khổng lồ, đường bờ biển ít bị cắt xẻ. nen châu phi có khí hậu nóng quanh năm

Đỗ Gia Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 16:29

-Châu Phi tiếp giáp:

+ Phía Bắc: giáp với biển địa trung hải

+ Phía Đông Bắc: giáp với biển đỏ

+ Phía Đông Nam: giáp với Ấn độ dương

+ Phía Tây: giáp với Đại tây dương

- Ý nghĩa: đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm

- Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.

chúc bạn học tốt

 

Lưu Chí Đạt
10 tháng 11 2019 lúc 20:46
https://i.imgur.com/unriDST.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 11 2016 lúc 19:14
Vị trí địa lí- Phần lớn châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên xích đạo- Tiếp giáp:+ Phía Bắc: Đại Trung Hải .+ Phía Tây: Đại Tây Dương+ Phía Đông Bắc: biển Đỏ + Phía Đông Nam: Ấn Độ Dương . 
Nguyen Nghia Gia Bao
20 tháng 11 2016 lúc 21:58

- Châu Phi phía bắc tiếp giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông giáp Biển Đỏ, phía đông nam giáp Ấn Độ Dương, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy - ê.

- Đường xích đạo chạy qua gần giữa châu Phi, làm phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.



 

...........................
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
19 tháng 1 2022 lúc 21:37

a) Vị trí địa lí

- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

- Trên đất liền:

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc.

+ Phía Tây giáp Lào và Campuchia.

+ Phía Đông và phía Nam giáp biển Đông.

- Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.

- Hệ tọa độ địa lí:

+ Phần đất liền:

   ● Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

   ● Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

   ● Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

   ● Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài với khoảng vĩ độ 6o50’B và từ khoảng kinh độ 101o Đ đến 117o20’Đ tại Biển Đông.

- Kinh tuyến 105Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.

b)Phạm vi lãnh thổ

Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

- Vùng đất : gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331 212 km2.

- Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế có diện tích khoảng 1 triêu km2 và thềm lục địa.

- Vùng trời Việt Nam là không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

lạc lạc
20 tháng 1 2022 lúc 6:39

THAM KHẢO :

 

Vùng đất

- Diện tích đất tự nhiên nước ta (bao gồm đất liền và hải đảo) là 331 212 km2.

- Các điểm cực trên đất liền:

 b. Vùng biển

- Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km2.

- Các đảo xa nhất về phía Đông của Việt Nam thuộc quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa).

c. Vùng trời

- Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.

- Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

d. Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên

- Vị trí nội chí tuyến.

- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

=> Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta

- Về mặt tự nhiên:

+ Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.

+ Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật nên có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.

+ Vị trí và hình thể đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi với đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.

+ Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán,...

- Về mặt kinh tế - xã hội:

+ Tạo điều kiện giao lưu thuận lợi với các nước trong và ngoài khu vực.

+ Thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Đặc điểm lãnh thổ

a. Phần đất liền

- Kéo dài theo chiều Bắc - Nam tới 1650 km.

- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S, dài 3260 km.

b. Phần biển Đông

- Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông nam.

- Trên biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo.

 

Hồng Hạnh 8A Phạm
19 tháng 1 2022 lúc 21:47

theo dõi mk dc k

Phạm Thị Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Yến
26 tháng 1 2016 lúc 20:13

- Phía bắc giáp Bắc Trung Bộ, phía tây giáp Tây Nguyên, phía nam giáp Đông nam Bộ, phía đông giáp Biển Đông.

- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận; có diện tích tự nhiên gần 44,4 nghìn km2, , chiếm 13,4% diện tích.

- Là cửa ngõ ra biển của Tây nguyên, cầu nối giữa Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và phía Nam. Phát triển các ngành kinh tế biển, thuận tiện giao lưu trao đổi hàng hóa với các nước.

 

trần myna
29 tháng 12 2016 lúc 9:30

- Duyên hải Nam Trung Bộ kề liền Đông Nam Bộ, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển.

- Duyên hải Nam Trung Bộ có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế mở, với các cảng nước sâu, kín gió, sân bay quốc tế Đà Nẵng và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây, mở mối giao lưu với Tây Nguyên và xa hơn tới Cam-pu-chia và Thái Lan.


Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 6 2017 lúc 9:12

Trả lời:

- Châu Nam Cực nằm ở vùng cực.

- Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. Do vậy, châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.

Nguyen Thi Mai
3 tháng 6 2017 lúc 9:12

- Châu Nam Cực nằm ở vùng cực.

- Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu và tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. Do vậy, châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt.

Thảo Nguyễn Karry
3 tháng 6 2017 lúc 9:17

-Vị trí địa lí của châu Nam Cực: Từ vòng cực nam đến cực nam

- Khí hậu rất giá lạnh - được coi là " cực lạnh " của thế giới

Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC

Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới , vận tốc gió thường trên 60km/h

Địa hình : Toàn bộ lục địa bị bao phủ , tạo thành cao nguyên băng không lồ , cao trung bình trên 2000m

Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3