Nếu 2x2 = 9x - 4 và x \(\ne\) 4 thì giá trị 2x là
nếu \(2x^2=9x-4\)và \(x\ne4\)thì giá trị của 2x là
cho \(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{3}\)tính giá trị biểu thức\(A=\dfrac{-2x+y+5z}{2x-3x-6z}\)với x,y,z\(\ne\)0 và 2x-3y-6z\(\ne\)0
Đặt \(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{3}=k\)
\(\Rightarrow x=-4k;y=-7k;z=3k\) (1)
Thay (1) vào A , ta được
\(A=\dfrac{-2.\left(-4k\right)+\left(-7k\right)+5.3k}{2\left(-4k\right)-3\left(-7k\right)-6.3k}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{8k+\left(-7k\right)+15k}{-8k+21k+\left(-18k\right)}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{k[8+\left(-7\right)+15]}{k[-8+21+\left(-18\right)]}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{16k}{-5k}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{16}{5}\)
Vậy \(A=\dfrac{16}{5}\)
Biết 2 x ( 9 x – 4 ) – 3 x ( 6 x – 7 ) = 26 . Giá trị của x là:
A. –2
B. 2
C. -26/29
D. 26/29
a) \(x^3-x^2+3x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)>0\)
Mà: \(x^2+3>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x-1>0\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
b) \(x^3+x^2+9x+9< 0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x+1\right)< 0\)
Mà: \(x^2+9>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow x+1< 0\)
\(\Leftrightarrow x< -1\)
d) \(4x^3-14x^2+6x-21< 0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(2x-7\right)+3\left(2x-7\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+3\right)\left(2x-7\right)< 0\)
Mà: \(2x^2+3>0\forall x\)
\(\Leftrightarrow2x-7< 0\)
\(\Leftrightarrow2x< 7\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{7}{2}\)
d) \(x^2\left(2x^2+3\right)+2x^2>-3\)
\(\Leftrightarrow2x^4+3x^2+2x^2+3>0\)
\(\Leftrightarrow2x^4+5x^2+3>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(2x^2+3\right)>0\)
Mà:
\(x^2+1>0\forall x\)
\(2x^2+3>0\forall x\)
\(\Rightarrow x\in R\)
a: =>x^2(x-1)+3(x-1)>0
=>(x-1)(x^2+3)>0
=>x-1>0
=>x>1
b: =>x^2(x+1)+9(x+1)<0
=>(x+1)(x^2+9)<0
=>x+1<0
=>x<-1
c: 4x^3-14x^2+6x-21<0
=>2x^2(2x-7)+3(2x-7)<0
=>2x-7<0
=>x<7/2
d: =>x^2(2x^2+3)+2x^2+3>0
=>(2x^2+3)(x^2+1)>0(luôn đúng)
Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của các biểu thức sau: x^2-4x+10; (1-x)(3x-4); 3x^2-9x+5; -2x^2+5x+2; -3x^2-6x+5; x^4-2x^2+3.
\(A=x^2-4x+10=x^2-4x+4+6=\left(x-2\right)^2+6\ge6\)
Vậy GTNN A là 6 khi x - 2 = 0 <=> x = 2
\(B=\left(1-x\right)\left(3x-4\right)=3x-4-3x^2+4x=-3x^2+7x-4\)
\(=-3\left(x^2-\frac{7}{3}x+\frac{4}{3}\right)=-3\left(x^2-2.\frac{7}{6}x+\frac{49}{36}-\frac{1}{36}\right)=-3\left(x-\frac{7}{6}\right)^2+\frac{1}{12}\ge\frac{1}{12}\)
\(=3\left(x-\frac{7}{6}\right)^2-\frac{1}{12}\le-\frac{1}{12}\)Vậy GTLN B là -1/12 khi x = 7/6
\(C=3x^2-9x+5=3\left(x^2-3x+\frac{5}{3}\right)=3\left(x^2-2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}-\frac{7}{12}\right)\)
\(=3\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{7}{4}\ge-\frac{7}{4}\)Vậy GTNN C là -7/4 khi x = 3/2
\(D=-2x^2+5x+2=-2\left(x^2-\frac{5}{2}x-1\right)=-2\left(x^2-2.\frac{5}{4}x+\frac{25}{16}-\frac{41}{16}\right)\)
\(=-2\left(x-\frac{5}{4}\right)^2+\frac{21}{8}\le\frac{21}{8}\)Vậy GTLN D là 21/8 khi x = 5/4
Bài 2 :Thực hiện phép tính
a/ (2x – 1)(x2 + 5 – 4) b/ -(5x – 4)(2x + 3)
c/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x2 – x + 4).
Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a/ x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).
b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.
Bài 4: Tìm x, biết.
a/ 3x + 2(5 – x) = 0 b/ 5x( x – 2000) – x + 2000 = 0 c/ 2x( x + 3 ) – x – 3 = 0
Bài 5: Tính giá trị các biểu thức sau:
a. P = 5x(x2 – 3) + x2(7 – 5x) – 7x2 với x = - 5
b. Q = x(x – y) + y(x – y) với x = 1,5, y = 10
Bài 6: Rút gọn biểu thức:
a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)
b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
II/ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b/ x(x + y) – 5x – 5y.
c/ 10x(x – y) – 8(y – x). d/ (3x + 1)2 – (x + 1)2
Bài 2:
a: (2x-1)(x2+5x-4)
\(=2x^3+10x^2-8x-x^2-5x+4\)
\(=2x^3+9x^2-13x+4\)
b: \(=-\left(10x^2+15x-8x-12\right)\)
\(=-\left(10x^2+7x-12\right)\)
\(=-10x^2-7x+12\)
c: \(=7x^2-28x-\left(14x^3-7x^2+28x+3x^2-3x+12\right)\)
\(=7x^2-28x-14x^3+4x^2-25x-12\)
\(=-14x^3+11x^2-53x-12\)
Bài 1: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) A = 4x2.(-3x2 + 1) + 6x2.( 2x2 – 1) + x2 khi x = -1
b) B = x2.(-2y3 – 2y2 + 1) – 2y2.(x2y + x2) khi x = 0,5 và y = -1/2
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 2(5x - 8) – 3(4x – 5) = 4(3x – 4) +11
b) 2x(6x – 2x2) + 3x2(x – 4) = 8
c) (2x)2(4x – 2) – (x3 – 8x2) = 15
Bài 3: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x:
P = x(2x + 1) – x2(x+2) + x3 – x +3
\(1,\\ a,A=4x^2\left(-3x^2+1\right)+6x^2\left(2x^2-1\right)+x^2\\ A=-12x^4+4x^2+12x^2-6x^2+x^2=-x^2=-\left(-1\right)^2=-1\\ b,B=x^2\left(-2y^3-2y^2+1\right)-2y^2\left(x^2y+x^2\right)\\ B=-2x^2y^3-2x^2y^2+x^2-2x^2y^3-2x^2y^2\\ B=-4x^2y^3-4x^2y^2+x^2\\ B=-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-4\left(0,5\right)^2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(0,5\right)^2\\ B=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\)
\(2,\\ a,\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \Leftrightarrow-14x=-4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{2}{7}\\ b,\Leftrightarrow12x^2-4x^3+3x^3-12x^2=8\\ \Leftrightarrow-x^3=8=-2^3\\ \Leftrightarrow x=2\\ c,\Leftrightarrow4x^2\left(4x-2\right)-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow16x^3-8x^2-x^3+8x^2=15\\ \Leftrightarrow15x^3=15\\ \Leftrightarrow x^3=1\Leftrightarrow x=1\)
\(P=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\\ P=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\\ P=3\left(đfcm\right)\)
Cho biểu thức sau :
B=[(x4−x+x−3x3+1).(x3−2x2+2x−1)(x+1)x9+x7−3x2−3+1−2(x+6)x2+1].4x2+4x+1(x+3)(4−x)[(x4−x+x−3x3+1).(x3−2x2+2x−1)(x+1)x9+x7−3x2−3+1−2(x+6)x2+1].4x2+4x+1(x+3)(4−x)a, Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức B được xác định
b, Rút gọn B
c, Cmr với các giá trị của x mà giá trị của biểu thức xác định thì −5≤B≤0
Nếu 9 x - 4 x = 3 thì giá trị của x là ?
A. x = 3
B. x = 9/5
C. x = 9
D. x = 4
Chọn đáp án C.
Điều kiện: x ≥ 0
Ta có:
⇔ 3 x - 2 x = 3 ⇔ x = 3 ⇔ x = 9
Kết hợp điều kiện ta được x = 9.