Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Chi
16 tháng 9 2016 lúc 15:24

bucminh

Bình luận (0)
bui hang trang
Xem chi tiết
ST
14 tháng 5 2017 lúc 15:11

a, \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=0+\frac{1}{16}\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2=\left(\frac{-1}{4}\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\\\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{-1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\\\frac{1}{x}=\frac{5}{12}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}11x=12\\5x=12\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{12}{11}\\x=\frac{12}{5}\end{cases}}}\)

b, \(\left(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+...+\frac{1}{8.9.10}\right)x=\frac{23}{45}\)

Đặt S = \(\frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+....+\frac{1}{8.9.10}\)

2S = \(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+....+\frac{2}{8.9.10}\)

2S = \(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}-\frac{1}{9.10}\)

2S = \(\frac{1}{1.2}-\frac{1}{9.10}=\frac{22}{45}\)

S = \(\frac{22}{45}:2=\frac{11}{45}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{45}x=\frac{23}{45}\Rightarrow x=\frac{23}{45}:\frac{11}{45}\Rightarrow x=\frac{23}{11}\)

Bình luận (0)
Bùi Thế Hào
14 tháng 5 2017 lúc 15:17

a/ (1/x -2/3)2=1/16=(1/4)2

Có 2 trường hợp:

+/ 1/x -2/3= - 1/4

<=> 1/x =2/3 -1/4 = 5/12

=> x1=12/5

+/ 1/x - 2/3 =1/4

<=> 1/x = 2/3 +1/4= 11/12

=> x2=12/11

b/ Ta có: 

2/(1.2.3)=1/(1.2) - 1/2.3 ;  2/(2.3.4)=1/2.3 -1/3.4 ; ...; 2/(8.9.10)=1/8.9 -1/9.10

=> (1/1.2.3 + 1/2.3.4 +...+1/8.9.10)=23/45

<=> (1/1.2 -1/2.3 +1/2.3 -1/3.4 +...+1/8.9-1/9.10).x/2=23/45

<=> (1/1.2 -1/9.10).x/2 =23/45

<=> x.11/45=23/45

=> x=23/11

Bình luận (0)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 8 2019 lúc 10:08

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 10:20

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

Bình luận (0)
đàm quang vinh
16 tháng 8 2019 lúc 10:24

cho mình

Bình luận (0)
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
búp bê chibi
Xem chi tiết
The jieb
Xem chi tiết
Shino
24 tháng 7 2018 lúc 19:54

Giải:

a) \(\frac{1}{5}-\frac{2}{3}+2x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{5}-\frac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{1}{2}-\frac{-7}{15}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{11}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{15}:2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{30}\)

b) \(4\left(\frac{1}{3}-3\right)+\frac{1}{2}=\frac{5}{6}+x\)

\(\Leftrightarrow\frac{-61}{6}=\frac{5}{6}+x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-61}{6}-\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-66}{6}=-11\)

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Yến Nhi
25 tháng 2 2020 lúc 15:23

giup minh voi cac bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Thư
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
26 tháng 6 2018 lúc 15:23

a) Qui đồng rồi khử mẫu ta được:

   3(3x+2)-(3x+1)=2x.6+5.2

<=> 9x+6-3x-1 = 12x+10

<=> 9x-3x-12x  = 10-6+1

<=> -6x            = 5

<=> x               = -5/6

Vậy ....

b) ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

Qui đồng rồi khử mẫu ta được:

   (x+1)(x+2)+(x-1)(x-2) = 2(x2+2)

<=> x2+3x+2+x2-3x+2 = 2x2+4

<=> x2+x2-2x2+3x-3x = 4-2-2

<=> 0x             = 0

<=> x vô số nghiệm

Vậy x vô số nghiệm với x khác 2 và x khác -2

c) \(\left(2x+3\right)\left(\frac{3x+7}{2-7x}+1\right)=\left(x-5\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)\) (ĐKXĐ:x khắc 2/7)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)-\left(x-5\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)\left[\left(2x+3\right)-\left(x-5\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)\left(x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3x+8}{2-7x}+1=0\\x+8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3x+8}{2-7x}=-1\\x+8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+8=-1\left(2-7x\right)\\x=0-8\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+8=-2+7x\\x=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-4x=-10\\x=-8\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-8\end{cases}}}\) (nhận)

Vậy ...... 

d) (x+1)2-4(x2-2x+1) = 0

<=> x2+2x+1-4x2+8x-4 = 0

<=> -3x2+10x-3 = 0

giải phương trình

Bình luận (0)
nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2020 lúc 10:56

a) ĐKXĐ: \(x\ne-1;x\ne2\)

Ta có: \(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)

\(\frac{1}{x+1}-\frac{5}{x-2}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(\frac{x-2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}-\frac{5\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{15}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=0\)

\(x-2-5x-5+15=0\)

\(-4x+8=0\)

\(-4x=-8\)

\(x=\frac{-8}{-4}=2\)(loại)

Vậy: x không có giá trị

b) ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\frac{3}{2}\)

Ta có: \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)

\(\frac{x}{\left(2x-3\right)\cdot x}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}-\frac{5\left(2x-3\right)}{x\left(2x-3\right)}=0\)

\(x-3-10x+15=0\)

\(-9x+12=0\)

\(-9x=-12\)

\(x=\frac{-12}{-9}=\frac{4}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{3}\)

c) ĐKXĐ:\(x\ne3;x\ne1\)

Ta có: \(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2x-6}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{8}{2\left(x-3\right)}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}=\frac{4}{x-3}\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{4}{x-3}-\frac{4}{x-3}=0\)

\(\frac{6}{x-1}-\frac{8}{x-3}=0\)

\(\frac{6\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(6\left(x-3\right)-8\left(x-1\right)=0\)

⇔6x-18-8x+8=0

⇔-2x-10=0

⇔-2(x+5)=0

Vì 2≠0 nên x+5=0

hay x=-5

Vậy: x=-5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa