Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2017 lúc 8:51

Đáp án : A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2019 lúc 18:04

Đáp án A

Do điều kiện như nhau nên ta sử dụng thể tích như số mol (để tiện tính toán)

Ta có:

Amin đơn chức   Vamin = 2  V N 2 = 10 ml

  V H 2 = 35 – 10 = 25 ml

  Số C của amin là:            V C O 2 V a m i n  = 10 10  = 1

Trong các phương án đã cho chỉ có CH5N thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 6 2021 lúc 16:42

\(n_A=1\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=a\left(mol\right),n_{H_2}=b\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b=1\left(1\right)\)

\(m_A=28a+2b=7.2\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right):a=0.2,b=0.8\)

\(\%N_2=20\%,\%H_2=80\%\)

\(n_{N_2\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

\(N_2+3H_2⇌2NH_3\)

\(0.2......0.8\)

\(a.......3a.........2a\)

\(0.2-a.0.8-3a....2a\)

\(M_B=\dfrac{\left(0.2-a\right)\cdot28+\left(0.8-3a\right)\cdot2+2a\cdot17}{0.2-a+0.8-3a+2a}=9\)

\(\Leftrightarrow a=0.1\)

\(\%N_2=12.5\%\)

\(\%H_2=62.5\%\)

\(\%NH_3=25\%\)

\(H\%=\dfrac{0.1}{0.2}\cdot100\%=50\%\)

Bình luận (0)
hnamyuh
28 tháng 6 2021 lúc 16:42

Coi $n_A = 1(mol)$
Gọi $n_{N_2} = a ; n_{H_2} = b$

$M_A = 3,6.2 = 7,2$

Ta có: 

$a + b = 1$
$28a + 2b = 7,2(a + b)$
Suy ra a = 0,2;  b = 0,8

Vậy $\%V_{N_2} = \dfrac{0,2}{1}.100\% = 20% ; \%V_{H_2} = 80\%$

Gọi hiệu suất là a

$N_2 + 3H_2 \xrightarrow{t^o,xt} 2NH_3$

Ta thấy : $n_{N_2} : 1 < n_{H_2} : 3$ nên hiệu suất tính theo $N_2$

$n_{N_2\ pư} = 0,2a(mol)$

Theo PTHH : 

$n_{H_2\ pư} = 0,6a(mol) ; n_{NH_3} = 0,4a(mol)$

$m_B = m_A = 7,2(gam)$

$\Rightarrow n_B = \dfrac{7,2}{4,5.2} = 0,8$

Khí B gồm : 

$N_2 : 0,2 - 0,2a(mol)$
$H_2 : 0,8 - 0,6a(mol)$
$NH_3 : 0,4a(mol)$

Suy ra : 0,2 - 0,2a + 0,8 - 0,6a + 0,4a = 0,8 

Suy ra a = 0,5 = 50%

Vậy B gồm : 

$N_2 : 0,1(mol)$
$H_2 : 0,5(mol)$
$NH_3 : 0,2(mol)$
$\%V_{N_2} = \dfrac{0,1}{0,8}.100\% = 12,5\%$
$\%V_{H_2} = \dfrac{0,5}{0,8}.100\% = 62,5\%$

$\%V_{NH_3} = 25\%$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2017 lúc 5:50

Chọn đáp án D.

Đốt 35 ml (amin; H2) + 40 ml O2 → t o 10 ml CO2 + 5 ml N2 + 5 ml O2 dư.

Amin đơn chức.

Có 5 ml N2

→ Có 10 ml amin.

Trong 35 ml hỗn hợp còn 25 ml khí H2 nữa.

Chú ý: Đốt 10 ml amin cho 10 ml CO2

amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2: metylamin.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2019 lúc 5:38

Đáp án D

Ban đầu đặt thể tích  H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml

Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2

40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2 : 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2

Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng

Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2018 lúc 17:19

Đáp án D

Ban đầu đặt thể tích  H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml

Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2

40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2 : 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2

Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng

Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2019 lúc 8:42

Chọn đáp án D

Đốt 35 mL (amin; H2) + 40 mL O2 ―t0→ 10 mL CO2 + 5 mL N2 + 5 mL O2

Amin đơn chức có 5 mL N2 → có 10 mL amin trong 35 mL hỗn hợp còn 25 mL khí H2 nữa.

Chú ý: đốt 10 mL amin cho 10 mL CO2 amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2: metylamin

chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2017 lúc 7:08

Bình luận (0)
Đinh Tiến Thành
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
27 tháng 6 2023 lúc 7:56

a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.

b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:

S + O2 → SO2

Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:

Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)

Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\)\(\dfrac{V_Y}{V_X}\)\(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%

Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.

c, Ta có:

\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)

Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.

Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

Do đó:

1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684

=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217

=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX

Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.

Bình luận (0)