Những câu hỏi liên quan
Le Nhat Minh
Xem chi tiết
Le Nhat Minh
5 tháng 3 2019 lúc 18:54

trong bài Đêm nay Bác ko ngủ nhé mn

Bình luận (0)
uzumaki naruto
5 tháng 3 2019 lúc 18:56

Lần đầu chợt thức giấc, anh chiến sĩ ngạc nhiên, sững sờ và xúc động khi thấy trời đã khuya lấm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứ bề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.

+Lần thứ ba thúc dậy, trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninhchòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành hốt hoảng thực sự. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh năn nỉ khẩn cầu mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút để giữ gìn sức khoẻ. Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân.

Bình luận (0)
Bùi Khánh Linh
5 tháng 3 2019 lúc 18:59

Thái độ, tâm trạng của anh đội viên:

-Hốt hoảng, giật mình -> Mất bình tĩnh vì quá lo lắng.

-Nằng nặc, vội vàng -> Năn nỉ, khẩn thiết, cương quyết mời Bác ngủ.

=> Tình cảm yêu thương tha thiết của anh đội viên với Bác.

Bình luận (0)
Lương Phương
Xem chi tiết
Smile
26 tháng 4 2021 lúc 12:14

tham khảo:
– Khi thức dậy lần thứ ba, anh đội viên lại hốt hoảng giật mình vì thấy Bác vẫn ngồi, không ngủ với tư thế như đang tập trung suy nghĩ một điều gì đó : ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc.           

– Tình cảm của anh đội viên dành cho Bác : yêu quý chân thành, lo lắng cho sức khoẻ của Bác

Bình luận (0)
tên tôi rất ngắn nhưng k...
26 tháng 4 2021 lúc 12:15

vì đã 3 lần ah thức giậy nhưng bác vẫn chưa ngủ,điều này chứng tỏ bác đã nhiều đêm ko ngủ.Anh sợ rằng bác ốm.

Bình luận (0)
tên tôi rất ngắn nhưng k...
26 tháng 4 2021 lúc 12:17

anh đội viên yêu thương bác,lo bác ốm,yêu quý bác như cha của chính mình

Bình luận (0)
Phạm Hữu
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 3 2021 lúc 20:31

Vì anh được thức cùng Bác, cùng Bác ngồi đợi trời sáng để cùng hành quân

Bình luận (0)
Phong Thần
11 tháng 3 2021 lúc 20:31

Vì anh đội viên đã thấy Bác dành tình yêu thương và sự chăm sóc đến cho anh và đoàn đân công ngủ ngoài rừng. Anh đã hiểu được và thấy lòng vui sướng khi nước có vị lanh tụ vĩ đại.

Bình luận (0)
dat
Xem chi tiết
phuong phuong
28 tháng 2 2016 lúc 21:07

 Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, tác giả Minh Huệ không kể đến lần thứ 2 anh đội viên thức dậy vì lần thứ nhất và lần thứ 3 anh đội viên là tự mình thức dậy, lần thứ 2 anh thức dậy không phải tự anh thức, mà do trong giấc ngủ mơ màng, anh cảm nhận được sự quan tâm, chăm sóc của Bác khi Bác đi đắp lại từng mảnh chăn cho các anh đội viên

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
28 tháng 2 2016 lúc 21:07

nếu có lần thứ 2 thức dậy thì bài thơ sẽ quá dài , thiếu sự cô đọng , súc tích

Bình luận (0)
dat
28 tháng 2 2016 lúc 21:08

thank nha

 

Bình luận (0)
Lê Minh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Minh Bảo Ngọc
16 tháng 2 2022 lúc 9:45

Mình đang cần gấp !!!!! plz plz plz

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2017 lúc 17:52

- Lần thứ nhất thức dậy:

   + Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi

   + Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương

   + Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội

→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ

- Lần thức dậy thứ ba:

   + Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ

   + Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân

   + Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”

- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:

   + Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.

   + Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.

Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.

Bình luận (0)
Tui tên là...
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 2 2022 lúc 22:14

Refer

a ) Lần thức dậy đầu tiên:

+ Thái độ: ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải, lo lắng vô cùng (khổ 1).

+ Hành động: nhìn và dõi theo những cử chỉ, hành động của Bác (khổ 2, 3, 4).

+ Tâm trạng: 

Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp (khổ 5).Thổn thức, thì thầm xúc động (khổ 6).

→ Nghệ thuật:

+ Từ láy.

+ Điệp từ "càng": diễn tả tình thương tăng cấp của anh đội viên với Bác.

+ Ẩn dụ: "Người cha": Bác như người cha của mình, của dân tộc.

+ So sánh: "Như nằm trong giấc mộng"; "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng": thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.

b)  Lần thứ ba thức dậy:

+ Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ.

+ Đồng cảm, thấu hiểu "Anh đội viên nhìn Bác/ Bác nhìn ngọn lửa hồng".

+ Niềm vui sướng khi hiểu được tấm lòng, sự vĩ đại của Bác "Lòng vui sướng mênh mông".

→ Nghệ thuật:

+ Từ láy "nằng nặc".

+ Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ: Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo lắng, tình cảm chân thành của anh đội viên với Bác.

➩ Tình cảm yêu kính của anh đội viên, cũng như của tác giả và toàn dân tộc Việt Nam với Bác.

Bình luận (2)
Vũ Trọng Hiếu
17 tháng 2 2022 lúc 22:31

tk

a ) Lần thức dậy đầu tiên:

+ Thái độ: ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải, lo lắng vô cùng (khổ 1).

+ Hành động: nhìn và dõi theo những cử chỉ, hành động của Bác (khổ 2, 3, 4).

+ Tâm trạng: 

Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp (khổ 5).Thổn thức, thì thầm xúc động (khổ 6).

→ Nghệ thuật:

+ Từ láy.

+ Điệp từ "càng": diễn tả tình thương tăng cấp của anh đội viên với Bác.

+ Ẩn dụ: "Người cha": Bác như người cha của mình, của dân tộc.

+ So sánh: "Như nằm trong giấc mộng"; "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng": thể hiện tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.

b)  Lần thứ ba thức dậy:

+ Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ.

+ Đồng cảm, thấu hiểu "Anh đội viên nhìn Bác/ Bác nhìn ngọn lửa hồng".

+ Niềm vui sướng khi hiểu được tấm lòng, sự vĩ đại của Bác "Lòng vui sướng mênh mông".

→ Nghệ thuật:

+ Từ láy "nằng nặc".

+ Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ: Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo lắng, tình cảm chân thành của anh đội viên với Bác.

➩ Tình cảm yêu kính của anh đội viên, cũng như của tác giả và toàn dân tộc Việt Nam với Bác.

Bình luận (3)
naruto
Xem chi tiết
Thảo Chi ~
6 tháng 2 2019 lúc 16:34

Trong bài thơ tác giả không kể lại lần thứ 2 của anh đội viên vì lần 1 và lần thứ 3 là anh đội viên tự thức dậy,lần thứ 2 thức dậy ko phải tự anh thức,mà do trg giấc ngủ mơ màng ,anh cảm nhận đc sự quan tâm,chắm sóc của Bác khi Bác đi đắp từng mảnh chăn cho các anh đội viên

~~~hok tốt~~~

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 2 2016 lúc 20:15

Trong bài thơ, tác giả không kể lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, nhưng lần thứ ba qua câu thơ Bác vẫn ngồi đinh ninh người đọc cũng thấy được: trong đêm ấy anh đội viên nhiều lần thức dậy và lần nào cũng chứng kiến Bác Hồ không ngủ. Từ lần một đến lần ba, tâm trạng và cảm nghĩ của anh có những biến đổi rất rõ rệt.

Bình luận (0)
Hoàng Phương Anh
24 tháng 2 2017 lúc 11:47

boi vi : - lam cho bai tho dai them

- co le lan thu 2 anh doi vien cuang se moi bac ngu nhu vay va co le bac cung noi voi anh doi vien nhu lan dau tien

haha

Bình luận (0)
Elizabeth
1 tháng 2 2018 lúc 16:50

* Tác giả không kể lần thức dậy thứ hai, bởi khi kể về lần thức thứ ba, người đọc có thể hình dung rằng trong lần thứ hai Bác vẫn ngồi đó, anh đội viên vẫn nhìn Bác và nghĩ có thể lát nữa Bác sẽ ngủ. Nhưng rồi lần thứ ba Bác vẫn không ngủ càng làm anh lo lắng thêm. Và anh cảm nhận được tấm lòng của Bác sâu đậm hơn.

Bình luận (0)