Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Đũng
Xem chi tiết
ILoveMath
21 tháng 7 2021 lúc 15:22

A= (a+b+c)3-a3-b3-c3

  = a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)-a3-b3-c3

  = 3(a+b)(a+c)(b+c)

Bình luận (0)
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Không tên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 10 2019 lúc 18:25

Câu hỏi của nguyễn khánh linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PHẠM MINH PHƯƠNG
Xem chi tiết
Lê Song Phương
7 tháng 8 2023 lúc 15:34

  Đặt \(P\left(x\right)=\left(x-a\right)\left(x+a\right)+5=x^2-a^2+5\). Để P(x) phân tích được thành tích các đa thức bậc nhất có hệ số nguyên thì \(P\left(x\right)=\left(x-c\right)\left(x-d\right)\) (vì hệ số cao nhất của P(x) bằng 1). Ta có:

 \(P\left(x\right)=x^2-\left(c+d\right)x+cd\)

 Đồng nhất hệ số, ta thu được \(\left\{{}\begin{matrix}c+d=0\\cd=5-a^2\end{matrix}\right.\). Không mất tính tổng quát, giả sử \(c>0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=-c\\-c^2=5-a^2\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow a^2-c^2=5\) \(\Leftrightarrow\left(a-c\right)\left(a+c\right)=5\). Do \(a-c< a+c\) nên ta xét các trường hợp: 

 TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a-c=1\\a+c=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\c=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d=-2\). Thử lại, ta thấy thỏa mãn. 

 TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a-c=-5\\a+c=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\c=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow d=-2\). Thử lại, ta thấy thỏa mãn.

 Vậy \(a=\pm3\) thỏa ycbt.

 b) Kĩ thuật tương tự nhé.

 Để Q(x) phân tích được thành tích của 2 đa thức bậc nhất hệ số nguyên thì 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Thành
7 tháng 8 2023 lúc 14:58

a) Đối với đa thức (x+a)(x-a)+5:
Để phân tích thành tích các đa thức bậc nhất có hệ số nguyên, ta cần giải phương trình (x + a)(x - a) + 5 = 0:
x² - a² + 5 = 0.

Các giá trị của a mà khi thay vào phương trình trên, phương trình có nghiệm nguyên là các giá trị riêng. Nhưng phương trình x² - a² + 5 = 0 là một phương trình bậc hai, do đó ta có thể sử dụng công thức giải nghiệm của phương trình bậc hai:

x = [-b ± √(b² - 4ac)] / (2a)

Ở đây, a = 1, b = 0 và c = -a² + 5.
Thay vào phương trình, ta có:

x = [0 ± √(0 - 4(1)(-a² + 5)) / (2(1)]
= [± √(4a² - 20)] / 2
= ± √(a² - 5) / 2.

Để phương trình có nghiệm nguyên, a² - 5 phải là bình phương của một số nguyên. Ta có thể tìm các giá trị nguyên của a bằng cách xét từng giá trị nguyên cho a và kiểm tra xem a² - 5 có phải là bình phương của một số nguyên hay không.
Ví dụ, nếu a = 1, ta có:

a² - 5 = 1² - 5 = -4,

-4 không phải là bình phương của một số nguyên, vì vậy a = 1 không phải là giá trị riêng của đa thức.

Tiếp tục quá trình trên với các giá trị nguyên khác của a, ta sẽ tìm được giá trị của a mà khi thay vào phương trình (x + a)(x - a) + 5 = 0, phương trình có nghiệm nguyên là giá trị riêng.

b) Đối với đa thức (a - x)(5 - x) - 3:
Phân tích thành tích các đa thức bậc nhất có hệ số nguyên của đa thức này cũng tương tự như trên. Ta giải phương trình (a - x)(5 - x) - 3 = 0:

(a - x)(5 - x) - 3 = 0.

Tương tự như trên, ta có thể sử dụng công thức giải nghiệm của phương trình bậc hai:

x = [-b ± √(b² - 4ac)] / (2a).

Ở đây, a = 1, b = 6 - a và c = -3.
Thay vào phương trình, ta có:

x = [(a - 6) ± √((6 - a)² - 4(-3)(1))] / (2)

Sau đó, ta tìm các giá trị của a mà làm cho phương trình có nghiệm nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
7 tháng 8 2023 lúc 15:02

Lại dựa vào AI đấy à?

Bình luận (0)
Không tên
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Lu nekk
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 10 2023 lúc 7:15

a) \(x^3+4x^2-21x\)

\(=x\left(x^2+4x-21\right)\)

\(=x\left(x^2-3x+7x-21\right)\)

\(=x\left[x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)\right]\)

\(=x\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)

b) \(5x^3+6x^2+x\)

\(=x\left(5x^2+6x+1\right)\)

\(=x\left(5x^2+5x+x+1\right)\)

\(=x\left[5x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)\left(5x+1\right)\)

c) \(x^3-7x+6\)

\(=x^3+2x^2-3x-2x^2-4x+6\)

\(=x\left(x^2+2x-3\right)-2\left(x^2+2x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2+2x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)\)

d) \(3x^3+2x-5\)

\(=3x^3+3x^2+5x-3x^2-3x-5\)

\(=x\left(3x^2+3x+5\right)-\left(3x^2+3x+5\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(3x^2+3x+5\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Lợi
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
3 tháng 8 2019 lúc 21:07

\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right).\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp 

\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)\(⋮\)\(5\)

Mà \(5\)\(⋮\)\(5\)\(\Rightarrow5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)\(⋮\)\(5\)

\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)\(⋮\)\(5\)

Hay \(a^5-a\)\(⋮\)\(5\)\(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tú
Xem chi tiết