tại sao chim bồ câu lại có tim 4 ngăn và 2 vòng tuần hoàn
Khi nói về hệ tuần hoàn của chim và thú, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Hệ tuần hoàn của chim, thú là hệ tuần hoàn kép, tim có 4 ngăn.
(2) Vòng tuần hoàn nhỏ, máu từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến mao mạch phổi .
(3) Vòng tuần hoàn lớn, máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến mao mạch cơ thể .
(4) Vòng tần hoàn lớn: máu từ tâm thất nhĩ trái theo động mạch phổi đến mao mạch phổi.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Ý (1) đúng
Ý (2) đúng
Ý (3) đúng
Ý (4) sai
=> C
mô tả lại vòng tuần hoàn của máu ở chim bồ câu
sinh 7 bài 43
Sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và lớn của lớp chim cũng tương tự như ở động vật có vú.
_ Co của tâm thất phải bơm máu tới phổi qua các động mạch phổi. Khi máu chảy qua các mao mạch ở phổi trái và phổi phải, nó thu O2 và nhả CO2. Máu giàu O2 trở về từ phổi qua các tĩnh mạch phổi tới tâm nhĩ trái, kết thúc vòng tuần hoàn nhỏ.
_ Đến vòng tuần hoàn lớn, máu giàu O2 chảy vào tâm thất trái ra động mạch chủ, chuyển máu tới các động mạch dẫn đi khắp cơ thể, sau đó đi tới các mao mạch ở đầu và chi trước, ổ bụng và chi sau. Trong các mao mạch có sự khuếch tán của O2 từ máu vào mô và của CO2 sinh ra bởi hô hấp tế bào vào máu. Các mao mạch nhập lại tạo thành các tiểu tĩnh mạch chuyển tiếp máu vào tĩnh mạch. Máu nghèo O2 từ đầu, cổ và chi trước được dẫn vào tĩnh mạch chủ trên, thân và chi sau được dẫn vào tĩnh mạch chủ dưới. Hai tĩnh mạch chủ đổ máu vào tâm nhĩ phải, từ đây máu nghèo O2 chảy vào tâm thất phải.
co của tâm thất, chữ "co" là gì vậy bạn
- Ở chim có ....................... bao phủ, .......................... biến đổi thành cánh. Lớp chim được phân thành các nhóm là: .......................... ; ........................ và ...........................
- Tim cá có .................. ngăn, có .................. vòng tuần hoàn ....................
- Ở Thỏ là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách ..............................., hoạt động về đêm. Đẻ con, nuôi con bằng ............................ Cơ thể phủ .........................
- Tim chim có ...................... ngăn, có .......................... vòng tuần hoàn.
( Điền vào chỗ trống giúp e ạ , e cảm ơn)
1.lông vũ /chi trước/nhóm chim chạy,nhóm chim bơi.nhóm chim bay
2.có 2 ngăn,có 1 vòng tuần hoàn kín
3.gặm nhấm/sữa mẹ/lông dày xốp
4.có 4 ngăn/có 2 vòng tuần hoàn
tick dùm
1. lông vũ- chi trước- nhóm chim chạy- nhóm chim bơi- nhóm chim bay
2. có 2 ngăn- có 1 vong tuần hoàn kín
3. gặm nhấm- sữa mẹ- lông dày xốp
4. có 4 ngăn- có 2 vòng tuần hoàn
mô tả lại đường đi của máu trong vòng tuần hoàn của chim bồ câu
sinh 7 bài 43
Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều . -gồm 2 vòng tuần hoàn
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn
1. Trình bày hai vòng tuần hoàn của chim bồ câu
- Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
- Gồm 2 vòng tuần hoàn
- Máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
bạn có thể nêu chi tiết hai vòng tuần hoàn của chimboof câu được ko?
cho mình hỏi vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu là ntn?
Vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, chứa ôxi.
Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm chứa nhiều CO2 ở tâm nhĩ phải chảy xuống tâm thất (nhờ van một chiều) phải rồi theo động mạch phổi đi đến phổi. Tại phổi, máu nhường CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi chứa nhiều O2, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi chảy xuống tâm thất trái (nhờ van một chiều).
Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (chứa nhiều O2) ở tâm thất trái theo các động mạch đi nuôi ơ thể: động mạch cảnh đi lên đầu và ra hai cánh; động mạch ruột, động mạch thận, động mạch gan, động mạch chân,.. đến các cơ quan bộ phận để nuôi cơ thể. Tại đó, máu trao đổi khí: nhường O2, nhận CO2 trở thành máu đỏ thẫm (chứa nhiều CO2) theo các tĩnh mạch để veeftinhx mạch chủ và đi về tâm nhĩ phải.
Hình dưới cùng là so sánh vòng tuần hoàn của cá, bò sát và chim thú.
Cho các phát biểu sau đây về hệ tuần hoàn ở người :
(1) Máu chảy trong hệ mạch với áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
(2) Máu ở tính mạch luôn nghèo oxi.
(3) Tim có 4 ngăn hoàn chỉnh.
(4) Có vòng tuần hòa lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Điền vào (...)
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. tim cá có 2 ngăn là: (1).... và (2)......, nối với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào(3)..... từ đó chuyển qua(4)................. , ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ô-xi, theo(5).......đến(6).........cung cấp ô-xi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo(7)..........trở về(8)........Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.
1. tâm nhĩ.
2. tâm thất.
3. tâm nhĩ.
4. mao mạch mang.
5. động mạch chủ lưng.
6. mao mạch các cơ quan.
7. tĩnh mạch bụng.
8. tâm thất.
1 . Tâm nhĩ
2. Tâm thất
3. Tâm nhĩ
4. Mao mạch mang
5. Động mạch chủ lưng
6. Mao mạch cơ quan
7. Tĩnh mạch bụng
8. Tâm thất
Khi nói về tuần hoàn máu ở động vật, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
(1) Chỉ có động vật thuộc lớp thú mới có tim 4 ngăn.
(2) Cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú đều có hệ tuần hoàn kép.
(3) Nhóm động vật không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim là cá, chim, thú.
(4) Một chu kì hoạt động tim gồm có 3 pha.
(5) Hệ tuần hoàn hở là hệ tuần hoàn đã có mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch.
(6) Động vật có khối lượng cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng nhỏ.
(7) Huyết áp ở mao mạch là nhỏ nhất.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.