Câu 6:Số các giá trị của để là
Câu 2:Cho phân số n+9/n-6
a,Tìm các giá trị n để phân số có giá trị nguyên
b,Tìm các giá trị của n để phân số đã cho là phân số tối giản
Cho phân số A = n + 9 / n-6 (n ; n > 6)
a) Tìm các giá trị của n để phân số có giá trị là số tự nhiên.
b) Tìm các giá trị của n để A là phân số tối giản.
a: Để A là số tự nhiên thì n-6+15 chia hết cho n-6
=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)
mà n>6
nên \(n\in\left\{7;9;11;21\right\}\)
b: \(A=\dfrac{n-6+15}{n-6}=1+\dfrac{15}{n-6}\)
Để A là phân số tối giản thì ƯCLN(n-9;n-6)=1
=>ƯCLN(15;n-6)=1
=>n-6<>3k và n-6<>5k
=>\(n\notin\left\{3k+6;5k+6\right\}\)
Cho phân số n+9/n-6 (n thuộc N, n>6)
a) Tìm các giá trị của n để phân số có giá trị là số tự nhiên
b) Tìm các giá trị của n để phản số là tối giản
a, Phân số \(\frac{n+9}{n-6}\) là số tự nhiên <=> \(\left(n+9\right)⋮\left(n-6\right)\)
<=> \(15⋮\left(n-6\right)\)
<=> \(n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Lập bảng, kết luận.
Gọi a là số các giá trị nguyên của x để hàm số y=|x-4|+|12-x| đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a = Câu 10:Gọi a là số các giá trị nguyên của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a =
Gọi a là số các giá trị nguyên của x để hàm số y=|x-4|+|12-x| đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a = Câu 10:Gọi a là số các giá trị nguyên của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó a =
cho phân số \(\frac{n+9}{n-6}\)(n>6; n thuộc N)
a)Tìm các giá trị của n để phân số có giá trị là số tự nhiên ?
b)Tìm các giá trị của n để phân số là số tối giản ?
a) \(\frac{n+9}{n-6}=\frac{n-6+15}{n-6}=1+\frac{15}{n-6}\)
Để phân số có giá trị là số tự nhiên điều kiện là:
\(n-6\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)vì n > 6
=> \(n\in\left\{7;9;11;21\right\}\) thỏa mãn
b) Đặt: \(\left(n+9;n-6\right)=d\) với d là số tự nhiên
=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow15⋮d\)=> \(d\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Với d = 3 => \(\hept{\begin{cases}n+9⋮3\\n-6⋮3\end{cases}}\Rightarrow2\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮3\Rightarrow n+24⋮3\Rightarrow n⋮3\)=> Tồn tại số tự nhiên k để n = 3k ( k>2)
Với d = 5 => \(\hept{\begin{cases}n+9⋮5\\n-6⋮5\end{cases}}\Rightarrow2\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮5\Rightarrow n+4⋮5\)=> Tồn tại stn h để: n + 4 = 5 h <=> n = 5h - 4 ( h > 2)
Do đó để phân số trên là tốn giản
<=> d = 1 => \(n\ne3k;n\ne5h-4\) với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2
Vậy \(n\ne3k;n\ne5h-4\) với h; k là số tự nhiên lớn hơn 2
Cho M = -6/n - 3
a) Tìm các giá trị của n để M không phải là phân số
b) Tìm các giá trị của n để M là phân số và có giá trị nguyên
\(M=\frac{6}{n-3}\)
a) Để M không là phân số
\(\Rightarrow n-3=0\)
\(\Rightarrow n=3\)
b) Để M là phân số và có giá trị nguyên
\(\Rightarrow n\ne3\)và \(6⋮n-3\)
\(6⋮n-3\)
\(n-3\in\left\{\pm6;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{9;6;5;4;2;1;0;-3\right\}\)
a)Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là p/s thì n-3 = 0 => n=3
Vậy nếu n=3 thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là phân số.
b) Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số thì \(n\ne3\), \(n\in Z\)và \(-6⋮n-3\)
\(-6⋮n-3\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Lập bảng
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 4 | 3 | 5 | 1 | 6 | 0 | 9 | -3 |
Vậy nếu \(n\in\left\{0;1;\pm3;4;5;6;9\right\}\),\(n\in Z\)Và \(n\ne3\)thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số và có gtrị nguyên
cả hai thì đúng bạn nhé, tớ thấy bạn "." đúng câu b nhé, câu a thì có vẻ Hikaru đúng
Cảm ơn à nhen
Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:
8 | 6 | 9 | 7 | 7 | 9 | 10 | 6 | 5 | 4 |
7 | 10 | 8 | 7 | 7 | 9 | 9 | 7 | 8 | 8 |
Sử dụng bảng số liệu trên để trả lời các câu 1 đến câu 6:
Câu 1: Tổng các giá trị của dấu hiệu là:
A. 151 B. 165 C. 153 D. 20
Câu 2: Số N bằng bao nhiêu?
A. 6 B. 8 C. 10 D. 20
Câu 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 20 B. 8 C. 10 D. 7
Câu 4: Tần số của học sinh có điểm 10 là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 5: Mốt của dấu hiệu là:
A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
Câu 6: Số trung bình cộng là:
A. 7,65 B. 8,25 C. 7,82 D. 7,55
Câu 7: Biểu thức đại số biểu thị cho bình phương của tổng x và y là:
A. x + (-y) B. x + y C. (x + y)2 D. x2 + y2.
Câu 8: Giá trị của biểu thức -x5y + x2y + x5y tại x = -1; y = 1 là:
A. 1 B. -2 C. -1 D. 2
Câu 9: Số giá trị nguyên của x để biểu thức A = ( x có giá trị nguyên
A. 4 B. 2 C. 5 D. 7
Câu 10: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là một đơn thức?
A. x + y B. (1+ )xyz2 C. 2x D. 0
Câu 11: Bậc của đơn thức – x2y2(-xy4) là:
A. 8 B. 6 C. 9 D. 4
Câu 12: Trong các đơn thức sau: – 2xy5 ; 7 ; - 3x5y ; 6xy5; x5y; 0. Số các cặp đơn thức đồng dạng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Kết quả sau khi rút gọn biểu thức là:
A. -6x4y3 B. -6x4y4 C. 6x4y4 D. 6x4y3
Câu 14 : Giá trị của biểu thức khi 5x=3y bằng
A.
B. -8
C. 8
D. -
Câu 15: Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 1800 B. 3600 C. 900 D. 450
Câu 16: Góc ngoài của tam giác bằng:
A. tổng ba góc trong của tam giác.
B. tổng hai góc trong không kề với nó.
C. tổng hai góc trong.
D. góc kề với nó.
Câu 17: Cho tam giác ABC có . Tìm số đo của
A. 500 B. 900 C. 1100 D. 700
Câu 18: Cho MNP = DEF. Suy ra:
A. . B. C. . D.
Câu 19: Cho có . Các đường phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Số đo góc BIC bằng:
A. 1500 B. 300 C. 1200 D. 600
Câu 20: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AC2 = AB2 + BC2 B. AC2 = AB2 - BC2
C. BC2 = AB2 + AC2 D. AB2 = BC2 + AC2
Câu 21: Tam giác ABC có BC = 5cm; AC = 12cm; AB = 13cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?
A. Tại B B. Tại C
C. Tại A D. Không phải là tam giác vuông
Câu 22: Cho ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; BC = 7,5 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 6,5 cm B. 5,5 cm C. 6 cm D. 6,2 cm
Câu 23: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A. 3cm, 4dm, 5cm. B. 5cm, 14cm, 12cm.
C. 5cm, 5cm, 8cm. D. 9cm, 15cm, 12cm.
Câu 24: Cho ABC có AB = AC và = 600, khi đó tam giác ABC là:
A. Tam giác vuông B. Tam giác cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 25: Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì:
A. ∠A ≤ 900 B. ∠A > 900 C. ∠A < 900 D. ∠A = 900
Ai giúp mình với ạ, câu 1 đến câu 12 mình làm được rồi, còn lại giúp mình với!
Câu 5: Cho phân số A = -6/ n - 7 Tìm tất cả các giá trị của n để A là phân số.
A. n không thuộc -6 B n không thuộc 7 C. n = -7 D. n = 6
Câu 5: Cho phân số A = -6/ n - 7 Tìm tất cả các giá trị của n để A là phân số.
A. n không thuộc -6 B n không thuộc 7 C. n = -7 D. n = 6
Câu 1: Với -3 < hoặc bằng x < hoặc bằng -1 thì A=/x+31/+/-1-x/ bằng ......
Câu 2: Số tự nhiên n để A= 2n+4 phần 5 là số tự nhiên:......
Câu 3: Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn /-9-x2/=13 là......
Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của A=/x2+5/2+(-5x2-1)4là..........
Câu 5:Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn/x(x2-3)/=x là.....
Câu 6: Tìm x biết: x2014+x2012+x2010+...+x2+1=0. Trả lời: x=.....
Câu 7: Số các giá trị nguyên của x sao cho (2x+1)10=125953 là:......
Câu 8: Cho các số 4020025:452693;2079362;1361618. Biết có 1 số là số chính phương. Số đó là.....