Những câu hỏi liên quan
Tinh gia
Xem chi tiết
trần vân anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
24 tháng 4 2016 lúc 11:22

Trong lúc người láng giềng Nauy kéo dài cuộc chiến gần một tháng, thì hai tiếng sau khi Đức Quốc xã tuyên chiến, đức vua Đan Mạch đã tuyên bố mở cửa biên giới và chấp nhận sự chiếm đóng của Đức. Đổi lại, đức vua vẫn sẽ được tại vị và Đan Mạch được duy trì bộ máy chính quyền riêng với quyền lực hạn chế. Suốt năm năm bị chiếm đóng, Đan Mạch là một trong những quốc gia mà phong trào kháng chiến diễn ra yếu ớt nhất.

Kết quả là Đan Mạch bước ra khỏi cuộc chiến mà không hề có thành phố nào của mình bị phá hủy. Hàng ngàn người Do Thái được che chở dưới cái bóng của đức vua đã thoát khỏi họa diệt chủng.

Cái giá cho sự sống còn và nền hòa bình đó là năm năm cúi đầu của đức vua Đan Mạch. Giai đoạn đó sau này thủ tướng Đan Mạch gọi là “không thể biện minh về mặt đạo đức”. Tuy vậy, chính sách này có đúng hay sai thì kết quả là một nền hòa bình, tuy có phần bấp bênh, đã được duy trì ở Đan Mạch suốt thế chiến.

Chiến tranh suy cho cùng cũng là để kiến tạo và bảo vệ nền hòa bình. Nhưng thỏa hiệp đôi lúc cũng là cách để duy trì sự sống. Cái khác nhau giữa một chế độ vì dân và một chế độ mị dân là ở chỗ, chế độ mị dân có thể kêu gọi một cuộc chiến tranh vệ quốc nhưng bản chất cũng chỉ là để bảo vệ cho chế độ và che dấu sự yếu kém trong chính sách ngoại giao của mình, trong khi một chế độ vì dân có thể kêu gọi người dân bỏ vũ khí nhưng mạnh mẽ trên bàn đàm phán các thỏa thuận đầu hàng. Khi Đức Quốc xã đặt vấn đề bắt giam người Do Thái trên đất Đan Mạch, vua Đan Mạch đã tuyên bố: “nếu bắt dân của tôi thì hãy bắt luôn cả tôi”. Sau đó, bằng sự kiêu hãnh của một vương gia, ngài tuần hành trên lưng ngựa qua các đường phố Kobenhavn mà không cần lính gác trong sự tán dương của mọi người, bất chấp các cảnh báo ám sát từ phía Quốc xã. Đó là biểu tượng của một chế độ vì dân. Ở chế độ mị dân, dân đen chết vì để bảo vệ ngôi vua. Ở chế độ vì dân, hoàng đế nhận về mình áp lực để bảo vệ con dân.

Bảo vệ tổ quốc không chỉ có nghĩa là cầm súng và lao vào những trận đánh tự sát. Bảo vệ tổ quốc chính là việc sử dụng khí phách của dân tộc để đánh lui ý chí xâm lăng của kẻ thù. Khí phách dân tộc là gì? Đó là thể hiện ở thái độ thức thời và không màng đến lợi ích cá nhân của người cầm quyền. Là một dân tộc biết đối xử văn minh với người dân của quốc gia thù địch. Là thái độ tuy buông súng nhưng không đầu hàng. Là một chế độ chịu lắng nghe những giải pháp có lý và có lợi cho dân tộc mà không bị đè nén bởi ý thức hệ. Và là tiếng nói của những người không cầm súng vì hòa bình chứ không phải vì sợ hãi. Quốc gia có thể bị chiếm đóng nhưng phần hồn dân tộc vẫn vẹn nguyên. Saddam Hussein đã từng kêu gọi người dân chiến đấu vệ quốc chống lại một kẻ địch đông hơn, hiện đại hơn và thiện chiến hơn, đó có phải là một chế độ vì dân hay không?

 

Bình luận (1)
Lâm Tinh Thần
21 tháng 2 2017 lúc 16:24

Bạn kể những câu chuyện về lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta cũng được mà ko cần phải là chuyện thế giới dài dòng đâu

Bình luận (0)
ngonhuminh
1 tháng 3 2017 lúc 11:29

Bản chất muốn hòa bình--> phải đánh nhau--> đánh nhau--> mất hòa bình: kết quả đánh nhau để bảo vệ Hòa bình nhưng trong Nội hàm của nó lại gây ra mất hòa bình.

khác gì câu truyện người thợ cắt tóc

Bình luận (0)
Anh Kim
Xem chi tiết

TK#

Hòa bình chính là trạng thái bình an, vui vẻ, hạnh phúc không xảy ra chiến tranh, đổ máu, khủng bố, cướp bóc, bóc lột, con người luôn được sống trong một môi trường tự do – hạnh phúc. Ngược lại với hòa bình chắc hẳn ai cũng biết đó là chiến tranh, đây là tình trạng xung đột vũ trang giữa các quốc gia đồng thời rộng hơn đó là những trận đánh ngoại giao, viện trợ kinh tế và tuyên truyền. Hòa bình luôn là biểu tượng của sự bình yên là niềm mơ ước, mong muốn của tất cả mọi người. Để có được môi trường hòa bình như ngày hôm nay dân tộc ta đã phải trải qua nhiều đau thương, mất mát từ những cuộc chiến tranh khốc liệt trong lịch sử. Đặc biệt phải kể tới hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống đế quốc Mỹ. Hai cuộc chiến tranh này đã để lại những nỗi đau thương, tổn thất cho đất nước và nhiều thế hệ. Những nỗi đau này đến tận bây giờ vẫn chưa thể khắc phục được hết, vì thế nên chúng ta hiểu được tầm quan trọng của hòa bình hơn bao giờ hết.

Ý nghĩa:

Đối với thế giới và mỗi quốc gia: Được sống trong hòa bình sẽ là môi trường để các quốc gia có cơ hội và điều kiện để tập trung vào phát triển kinh tế – xã hội – văn hóa và các yếu tố khác trong đó có yếu tố con người.

Khi mà mỗi quốc gia đều yên ổn, không xảy ra chiến tranh, xung đột về mọi mặt thì các quốc gia sẽ có ý thức không gây hại hay xâm lấn đến những đất nước khác từ đó tạo nên nền hòa bình trên thế giới. Các quốc gia sẽ đều hợp tác với nhau tạo thành nên an ninh ổn định, cùng nhau hợp tác cùng nhau phát triển.

Đối với cá nhân mỗi người khi được sống trong một cuộc sống hòa bình: Điều này có lẽ mỗi cá nhân tự có thể cảm nhận được đó là khi sống trong môi trường hòa bình con người sẽ cảm thấy bình yên, cuộc sống trở nên hạnh phúc hơn. Đồng thời không phải luôn gồng mình để đấu tranh, loại trừ những thế lực thù địch bên ngoài. Bên cạnh đó, khi chúng ta cảm thấy bình yên, thoải mái trong một đất nước không có chiến tranh thì đời sống tinh thần được cải thiện hơn bao giờ hết từ đó sẽ là nền tảng để phát triển kinh tế.

Vì bản thân đất nước chúng ta đã phải trải qua những mất mát gây ra bởi chiến tranh trong quá khứ nên mọi người hầu như sẽ trân trọng cuộc sống hòa bình hiện tại nên sẽ cố gắng bảo vệ xây dựng đất nước giàu đẹp để sánh vai với các nước đang phát triển khác trong khu vực và trên toàn cầu.

Bình luận (1)
Dang Khoa ~xh
4 tháng 4 2021 lúc 20:03
1. Hòa bình là gì?

- Hòa bình không đơn giản chỉ là không có chiến tranh. Hòa bình là khi chúng ta đang sống hòa thuận và không có sự đấu đá lẫn nhau. Nếu mỗi người trong thế giới được yên ổn, đó sẽ là một thế giới hòa bình.

- Hòa bình còn có nghĩa là đang sống sự thinh lặng nội tâm. Hòa bình là tình trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc.

- Hòa bình bắt đầu nơi mỗi người chúng ta. Xuyên qua thinh lặng và sự suy nghĩ đúng đắn về ý nghĩa của nó, chúng ta có thể tìm được nhiều cách mới mẻ và sáng tạo để tạo thuận lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả mọi người.

2. Ý nghĩa của hòa bình là gì?

- Về thế giới:

+ Thế giới sống trong hòa bình sẽ thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và nhân văn.

+ Khi mà mỗi đất nước đều yên ổn để có thể phát triển mọi mặt thì đất nước ấy sẽ không gây hại, xâm lấn gì đến những đất nước khác, từ đó tạo nên nền hòa bình trên thế giới, các quốc gia đều hợp tác với nhau.

- Về cá nhân:

+ Sống trong hòa bình,con người sẽ có cuộc sống hạnh phúc yên ổn...

+ Khi mọi người cảm thấy thoải mái về đời sống vật chất và tinh thần thì sẽ nhìn lại mọi người xung quanh nhiều hơn, quan tâm chăm sóc họ nhiều hơn. Từ đó họ sẽ có mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Hường
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
13 tháng 1 2022 lúc 20:40

nói về cái khác được ko bạn lolang

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Bích Hường
13 tháng 1 2022 lúc 20:40

Mn giúp mk vs ạ!

Cảm ơn trước!!!ok

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Hường
13 tháng 1 2022 lúc 20:41

Mn giúp mk vs ạ!

Cảm ơn trước!!!ok

Bình luận (0)
Ngọc Vi
Xem chi tiết
Đào Minh Hương
19 tháng 3 2023 lúc 16:01

thì kệ cậu

Bình luận (0)
Hoàng Lê Danh
Xem chi tiết
Tra_cutti
Xem chi tiết
hhh11
16 tháng 3 2023 lúc 22:48

có cl

Bình luận (0)
Yến Lê
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 11 2021 lúc 21:21

Bạn cần đoạn văn hay bài văn?

Bình luận (2)
Lê Vân
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 20:08

Điều kiện: Nếu trái đất ko có chiến tranh thì xã hội sẽ trở nên tươi đẹp.
Gỉa thuyết - kết quả: Vì 1 môi trường xanh sạch đẹp chũng em sẽ ko xả rác bừa bãi và trồng thật nhiều cây xanh.

Bình luận (0)
cao duong tuan
Xem chi tiết
Trần Trà My
7 tháng 3 2022 lúc 15:20

E nghĩ việc hòa bình là rất quan trọng, vì dịch nó bùng phát ghê lắm, mà nước như Trung Quốc đi đánh nước khác thì dồi ôi, dịch lây kinh

Bình luận (1)