Những câu hỏi liên quan
Lê ngọc nghi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 1 2022 lúc 21:27

\(n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

                    0,225-->\(\dfrac{0,45}{n}\)

=> \(M_{MCl_n}=M_M+35,5n=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{n}}\)

=> MM = 9n (g/mol)

Xét n = 1 => L

Xét n = 2 => L

Xét n = 3 => MM = 27(g/mol) => M là Nhôm (Al)

Bình luận (1)

Gọi x là hoá trị của M (x:nguyên, dương)

\(2M+xCl_2\rightarrow\left(t^o\right)2MCl_x\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{MCl_x}=\dfrac{0,225.2}{x}=\dfrac{0,45}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MCl_x}=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{x}}=44,5x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH x=1;x=2;x=3 => Thấy x=3 là thoả mãn

=> MClx là MCl3 và KLR sẽ bằng 133,5

=> M là Nhôm (Al=27)

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
27 tháng 1 2022 lúc 21:32

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2018 lúc 18:26

=> kim loại là Al (M=27; n=3)

Đáp án B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 2 2018 lúc 9:59

Đáp án B

Gọi n là hóa trị của M.

2M + nCl2 → 2MCln

Theo pt, nM = nmuối => => M = 9n

n = 1 => M = 9 (loại)

n = 2 => M = 18 (loại)

n = 3 => M = 27 (Al)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2019 lúc 4:16

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2018 lúc 6:44

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Bình luận (0)
Taylor
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Bình luận (0)
Bảo Võ
Xem chi tiết
Gia Huy
1 tháng 8 2023 lúc 17:26

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Giả sử M trước H có:

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

x------------------------------->x

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

y------------------------------>y

Có:

\(m_X=24x+Mx=8\\ \Sigma n_{H_2}=x+y=0,2\left(mol\right)\left(1\right)\)

Mặt khác:

\(Mg+Cl_2\rightarrow MgCl_2\)

x---->x

\(2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\)

y---->1,5y

Có: \(\Sigma n_{Cl_2}=x+1,5y=0,25\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow24.0,1+0,1M=8\\ \Rightarrow M=56g/mol\) 

Giả sử đúng, kim loại M là Fe.

Bình luận (0)
Minh Thiên
Xem chi tiết
Hóa10
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 11 2023 lúc 21:03

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)

Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)

→ M là nhôm (Al)

m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)

Bình luận (0)
Gia Huy
27 tháng 11 2023 lúc 21:07

`n_(O_2)=0,3(mol)`

`n_(H_2)=0,15(mol)`

`4M+xO_2 \rightarrow M_2O_x` (Đk: nhiệt độ)(1)

Từ (1) có `n_M=\frac{1,2}{x}  (mol) (I)`

`\Rightarrow n_(M_(dư))=\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x} (mol)`

PTHH:

`2M+2xHCl\rightarrow 2MCl_x+xH_2` (2)

Từ (2) có: `n_M=\frac{0,3}{x} (mol)(II)` 

Từ (I), (II) có:

`\frac{13,5}{M}-\frac{1,2}{x}=\frac{0,3}{x}`

Với `x=3` `\Rightarrow M=27`

M là Al.

`m=102.0,1+0,1.27=12,9(g)`

Bình luận (2)