Những câu hỏi liên quan
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
Bảo Châu
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
30 tháng 3 2023 lúc 23:40

Văn minh Đông Nam Á thời cổ đại và trung đại là một trong những nền văn minh có ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử và văn hóa thế giới. Từ những thành phần của nền văn minh này, em có thể rút ra nhận xét sau: Nền văn minh Đông Nam Á thời cổ đại và trung đại sở hữu một di sản văn hóa rất đa dạng và phong phú với nhiều di sản kiến ​​trúc, nghệ thuật, văn học và tôn giáo. Điều này cho thấy sự đa dạng về văn hóa cũng như khả năng sáng tạo của nhân loại. Nền văn minh Đông Nam Á đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của khoa học và kỹ thuật trong lịch sử nhân loại. Ví dụ như, tháp Champa để trưng bày các đồ vật văn hóa, tính áp dụng gió để điều hướng tàu thuyền của người Indonesia, cách chế tạo và sử dụng lò đất và lò nung cho người Đông Sơn ở Việt Nam. Nền văn minh Đông Nam Á trả lại nhiều giá trị đạo đức và tâm linh. Những giá trị này có liên quan đến phong cách sống của người dân, các giá trị tôn giáo, thực hành tôn giáo và các hệ thống truyền thống cổ đại. Nền văn minh Đông Nam Á phát triển trong môi trường địa lý có đặc điểm riêng. Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên cũng như môi trường địa lý đã cho phép người dân địa phương phát triển cách sống và hóa thần lý riêng, tạo ra sự khác biệt trong nền văn bản. Tóm lại, nền văn minh Đông Nam Á thời cổ đại và trung đại đã có nhiều thành tựu đáng kể trong lịch sử của nhân loại. Từ những thành tựu đó, chúng ta có thể hỏi và rút ra bài học về những giá trị cốt lõi mà nhân loại luôn luôn đi tìm.

Bình luận (0)
haizzz!!
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
31 tháng 3 2023 lúc 0:44

Văn minh Đông Nam Á đã đạt được những thành tựu lớn đáng kinh ngạc trong lịch sử thế giới. Từ cuộc cách mạng thương mại, khả năng ứng dụng công nghệ, nghiên cứu sâu sắc về địa lý, thủy văn, lịch sử, đến việc phát triển các nghệ thuật truyền thống và tôn giáo đa dạng. Những thành tựu này sáng tỏ về trí tuệ và năng lực của người Đông Nam Á trong quá khứ.

Trong tác phẩm "Sự tích Dân Gian Việt Nam", nhà văn Ngô Thì Nhậm đã viết rằng "Nhà nước cổ đại Việt Nam, dưới các triều đại Lý - Trần - Lê, đã rất quan tâm đến giáo dục, đã có chúa trị bổn phận, bảo vệ giang sơn Dân Tộc, đã dựng các trường học - Tả truyện, Ban biên soạn, để giúp dân ta am hiểu lịch sử, y đức, chiêm tinh, toán học, văn chương, văn hóa..." Điều này chứng tỏ rằng văn minh Đông Nam Á cũng là một văn minh đáng ngưỡng mộ, giúp cho người dân trong quá khứ nhận thức được những giá trị cao quý và phát triển tư duy với kiến thức trí tuệ được truyền đạt qua hệ thống giáo dục dày đặc.

Từ những thành tựu đó, tôi nhận thấy rằng văn minh Đông Nam Á thời cổ đại, trung đại đã có một sự tiến bộ vượt bậc, đồng thời cũng phát triển và bảo tồn được những giá trị tinh hoa của chính mình. Đó là một văn minh đáng để tự hào và tôn vinh. Tôi rất tự hào và tự tin với nền văn minh này của đất nước mình, và sẽ tiếp tục tìm hiểu, học hỏi và góp phần bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội của Đông Nam Á cổ đại trong cuộc sống hiện đại ngày nay.

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 5 2021 lúc 17:59

Tham khảo nhé

* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

- Nông nghiệp:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.

+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.

- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.

- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

* Văn hóa:

- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…


 

Bình luận (0)

- Về kinh tế:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt và dùng trâu, bò để kéo cày

+ Một năm 2 vụ lúa và làm ruộng bậc thang, trồng nhiều cây ăn quả

--->

+ Biết đánh bắt cá, khai thác lâm thổ sản

+ Thủ công nghiệp: làm gốm, luyện kim, xây dựng

+ Thương nghiệp: buôn bán với Trung Quốc và Ấn Độ

- Về văn hóa:

+ Chữ viết: có chữ viết riêng, theo chữ Phạn của người Ấn Độ

+ Tôn giáo: đạo Bà La Môn và đạo Phật

+ Phong tục: ở nhà sàn, hỏa táng người chết

+ Kiến trúc: đền, tháp đặc sắc

---> Tạo nên nét văn hóa đặc sắc của người Chăm và sự đoàn kết trong cộng đồng Việt Nam.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (2)
~ Kammin Meau ~
1 tháng 5 2021 lúc 18:10

 Văn hoá:

- Chữ viết: Có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ phạn của Ấn Độ.

- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Nghệ thuật kiến trúc: tháp Chăm, đền, tượng và các bức chạm nổi.

- Có tục hoả táng người chết, ăn trầu, nhuộm răng.

- Có mối quan hệ chặt chẽ với người Việt.

 kinh tế:

- Biêt sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò để kéo cày. 

- Trồng lúa mỗi năm hai vụ, trồng ruộng bậc thang.

- Biết khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá.

- Có trao đổi buôn bán với nước ngoài.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 14:24

tham khảo

thành lập

Trước khi nhà Minh thành lập, Trung Quốc được cai trị bởi nhà Nguyên (1271–1368) của người Mông Cổ. Thể chế kỳ thị sắc tộc Hán sâu sắc, chế độ thuế khóa nặng nề ở những khu vực bị ảnh hưởng trầm trọng bởi lạm phát và các trận lụt ven sông Hoàng Hà do công tác trị thủy bị bỏ ngõ là ba trong số nhiều nguyên nhân khiến nhà Nguyên diệt vong. Cuối triều đại, tình hình nông nghiệp, kinh tế rơi vào hỗn loạn, các cuộc nổi dậy bùng phát giữa hàng trăm nghìn nông dân được ra lệnh phải tu sửa các con đê dọc sông Hoàng Hà.[11] Năm 1351, vài nhóm phiến quân người Hán bắt đầu tổ chức khởi nghĩa, trong đó có Hồng Cân quân. Hồng Cân quân có liên hệ mật thiết với Bạch Liên giáo, một giáo phái Phật giáo. Chu Nguyên Chương, một nông dân bần cùng kiêm nhà sư, gia nhập Hồng Cân quân vào năm 1352.

k

Bình luận (0)
Không Biết
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 21:46

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Bình luận (0)
Không Biết
26 tháng 5 2016 lúc 21:47

ths bạn

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 21:50

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

Bình luận (0)
huyvuive
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 10:27

THAM KHẢO

Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII chứng tỏ:

- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ.

- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.

- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.

Bình luận (0)