Những câu hỏi liên quan
Niên Lục Cẩn
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
12 tháng 3 2017 lúc 10:04

Bài 1: Bạn quy đồng 3 phân số lên -> so sánh -> trả về -> kết luận

Bài 2:

a) Ta thấy: 11/10 > 1

                  6/7 < 1

=> 11/10 > 6/7

b) Một phân số âm và một phân số dương => âm < dương => ..

c) 419/-723 = -419/723

   -697/-313 = 697/313

=> Giống như câu b

Bình luận (0)
Hai Anh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Hóa
23 tháng 2 2018 lúc 12:35

6/7<1 và 11/10>1 => 6/7<11/10

(-5)/17<0 và 2/7>0 => (-5)/17<2/7

419/(-723)<0 và -697/-313>0 => 419/-723< -697/-313

Bình luận (0)
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
4 tháng 3 2021 lúc 13:02

\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{15}{40},\dfrac{15}{40}>\dfrac{13}{40}\Rightarrow\dfrac{3}{8}>\dfrac{13}{40}\)

Bình luận (0)
Shiba Inu
4 tháng 3 2021 lúc 13:07

* Tính chất này là so sánh các phân số trung gian ấy mà :

Ta có :

\(\dfrac{13}{40}< \dfrac{14}{40}\) và \(\dfrac{14}{40}< \dfrac{3}{8}\)(Vì 14.8 < 3.40) 

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{13}{40}< \dfrac{3}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Phương Nguyên Nguyễn
28 tháng 3 2018 lúc 11:13

(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q

ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)

Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:

(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.

Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)

Bình luận (0)
Phạm Võ Minh Thư
Xem chi tiết
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
27 tháng 7 2016 lúc 21:49

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)

\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

\(=>m=5\)

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>n=3\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 21:51

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=> m =5

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=> n = 3

Bình luận (0)
đỗ thị lan anh
28 tháng 7 2016 lúc 6:42

\(\left(\frac{1}{2}\right)^M\)=\(\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^M=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

-->M=5

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

--> n=3

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tran Thi Thu Hien
21 tháng 8 2019 lúc 17:42

Em vào thống kê hỏi đáp của chị mà xem bài 1

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
21 tháng 8 2019 lúc 19:15

thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:29

Bài 1: 

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{-13}{2}< \dfrac{11}{a}< \dfrac{-13}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-143}{26}< \dfrac{-143}{-13a}< \dfrac{-143}{33}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{143}{26}>\dfrac{143}{-13a}>\dfrac{143}{33}\)

hay \(a\in\varnothing\)

Bình luận (0)