Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh
Xem chi tiết
Phùng Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
6 tháng 1 2022 lúc 20:54

Fe3O4 + 3H2 -> 3Fe + 4H2O

  232                  3\(\times\)56              (M)

\(mFe3O4=1.5\times80\%=1.2\) tấn

\(mFe=\dfrac{1.2\times3\times56}{232}=0.87\) tấn

Chọn D

Én Trần 👌👌
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 20:36

76341

Louri Xukiuu_
15 tháng 9 2023 lúc 20:38

76341

Phạm Thị Anh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
21 tháng 9 2017 lúc 16:17

bạn có thể vào câu hỏi tương tự

Jane My
21 tháng 9 2017 lúc 16:18

<< nhắc lại một số tính chất cơ bản: 
* n² hoặc chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 
* n² hoặc chia hết cho 4 hoặc chia 4 dư 1 
* n^4 hoặc chia hết cho 5 hoặc chia 5 dư 1 
chứng minh đơn cũng đơn giản (xem như là các bài tập nhỏ) 
- - - 
1a) A = n²(n²-1) 
* vì n² chia 3 dư 0 hoặc 1 nên n² và n²-1 có một số chia hết cho 3 
=> n²(n²-1) chia hết cho 3 
* n² chia 4 dư 0 hoặc 1 nên n²(n²-1) có một số chia hết cho 4 
=> n²(n²-1) chia hết cho 4 
vì 3 và 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên A = n²(n²-1) chia hết cho 3.4 = 12 

1b) B = n²(n^4-1) 
* B = n²(n²-1)(n²+1) 
theo câu a thì có n²(n²-1) chia hết cho 12 => B chia hết cho 12 

* từ lí thuyết trên có n² chia 5 dư 0 hoặc 1 => n² và n²-1 có 1 số chia hết cho 5
=> B chia hết cho 5 
do 12 và 5 là hai số nguyên tố cùng nhau => B chia hết cho 12*5 = 60 

c) C = mn(m^4-n^4) 
* nếu m, hoặc n có số chia hết cho 5 => C chia hết cho 5 
Xét m và n đều không chia hết cho 5, từ lí thuyết trên ta có: 
m^4 chia 5 dư 1 và n^4 chia 5 dư 1 => (m^4 - n^4) chia 5 dư 1-1 = 0 
tóm lại ta có C chia hết cho 5 

* C = mn(m^4-n^4) = mn(m²-n²)(m²+n²) 
nếu m hoặc n có số chẳn => C chia hết cho 2 
nếu m và n cùng lẻ => m² và n² là hai số lẻ => m²-n² chẳn 
tóm lại C chia hết cho 2 

* nếu m, n có số chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 
nếu m và n đều không chia hết cho 3, từ lí thuyết trên ta có: 
m² và n² chia 3 đều dư 1 => m²-n² chia hết cho 3 
tóm lại C chia hết cho 3 

Thấy C chia hết cho 5, 2, 3 là 3 số nguyên tố 
=> C chia hết cho 5*2*3 = 30 

1d) D = n^5 - n = n(n^4-1) 
* nếu n chia hết cho 5 => D chia hết cho 5 
nếu n không chia hết cho 5 => n^4 chia 5 dư 1 => n^4-1 chia hết cho 5 
tóm lại ta có D chia hết cho 5 

* D = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) 
tích của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 6 (vì có đúng 1 số chia hết cho 3, và ít nhất 1 số chia hết cho 2) 
=> D chia hết cho 6 
D chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau là 5 và 6 => D chia hết cho 5*6 = 30 

1e) E = 2n(16-n^4) = 2n(1-n^4 + 15) = 2n(1-n^4) + 30n = E' + 30n 
từ câu d ta đã cứng mình D = n(n^4-1) chia hết cho 30 
=> n(1-n^4) = -n(n^4-1) chia hết cho 30 => E' chia hết cho 30 
=> E = E' + 30n chia hết cho 30 

2) P = n^5/5 + n^3/3 + 7n/15 = 
= (n^5 - n + n)/5 + (n^3 -n +n)/3 + 7n/15 
= (n^5 -n)/5 + (n^3 -n)/3 + n/5 + n/3 + 7n/15 

* từ câu d ta có n^5 - n chia hết cho 30 => n^5 -n chia hết cho 5 
=> (n^5 - n)/5 = a (thuộc Z) 

* n^3 - n = n(n²-1)(n²+1) = (n-1)n(n+1)(n²+1) có tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 
=> (n^3 - n)/3 = b (thuộc Z) 

* n/5 + n/3 + 7n/15 = 15n/15 = n (thuộc Z) 

Vậy: P = a + b + n thuộc Z 

Phạm Thị Anh
21 tháng 9 2017 lúc 16:27

Thank you 😘😘😘😘😘😘😘

Phạm Hoàng Lan Nhi
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Lan Nhi
18 tháng 1 2020 lúc 10:42

Chuyển động cơ học

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Hoàng Nguyễn
18 tháng 1 2020 lúc 10:49

Chuyển động cơ học

Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
18 tháng 1 2020 lúc 23:08

đổi 5p=300s

quãng đường mà xe chuyển động là

\(S=\frac{A}{F}=\frac{360}{600}=0,6\left(m\right)\)

vận tốc của xe là

\(V=\frac{S}{T}=\frac{0,6}{300}=0,002\left(m/s\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Thị Thanh Thanh
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 8 2021 lúc 23:03

Lời giải:
Gọi số sách là $a$ (quyển)

Theo bài ra thì $a+2\vdots 10$

Mà $360< a< 400$ nên $a+2$ có thể bằng $370, 380, 390, 400$

Hay $a$ có thể bằng $368, 378, 388, 398$

Cũng theo đề bài, $a-8\vdots 12$. Thử các giá trị $a$ ở trên ta thấy $a=368$

 

Trang Thuy
Xem chi tiết

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
6 tháng 8 2018 lúc 21:53

1 + 1 = 2

Tk nha!!

🎉 Party Popper
6 tháng 8 2018 lúc 21:53

1 + 1 = 2

kb ko? 

Minh Tâm
6 tháng 8 2018 lúc 21:54

Đáp án:

1+1=2

Ủng hộ mk nhoa

Xem chi tiết
🎉 Party Popper
6 tháng 8 2018 lúc 22:00

5 + 5 = 10

Có mk nha

o0o nhật kiếm o0o
6 tháng 8 2018 lúc 22:01

= 10 

kb rùi nha 

Đỗ Phương Linh
6 tháng 8 2018 lúc 22:01

5 + 5 = 10

Chat nha!!

Vân:]]
Xem chi tiết