Những câu hỏi liên quan
Minh Nguyen
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 23:23

\(Coi\ n_B = 1(mol) \\ n_{CO_2} = 1.30\% =0,3(mol) ; n_{H_2O} = 1.20\% = 0,2(mol)\\ A: C_nH_{2n+2-2k}\\\ n_C = n_{CO_2} = 0,3(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)\\ Ta có : \dfrac{n}{2n+2-2k} = \dfrac{0,3}{0,4}\\ \Leftrightarrow 0,4n = 0,6n + 0,6 - 0.6k\\ \Leftrightarrow 0,6k -0,2n = 0,6\\ \Leftrightarrow 6k - 2n = 6\)

Với k = 1 thì n = 0(loại)

Với k = 2 thì n = 3(chọn)

Với k = 3 thì n = 6(chọn)

.....

Vậy hidrocacbon có thể là : \(C_3H_4 ; C_6H_8,...\)

Bình luận (0)
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 22:33

\(Coi\ n_B = 1(mol)\\ \Rightarrow n_{CO_2} = 1.30\% = 0,3(mol) ; n_{H_2O} = 20\% = 0,2(mol) ; n_{O_2} = 50% = 0,5(mol)\)

Vì \(n_{CO_2} > n_{H_2O} \Rightarrow A: C_nH_{2n-2}\)

\(n_A = n_{CO_2} - n_{H_2O} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n = \dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2\\ CTPT\ A: C_2H_2\)

 

Bình luận (2)
Tỉnh Thúy Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Dũng
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 9:23

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol , nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol

=> mC = 0,3.12 = 3,6 gam , mH = 2nH2O . 1 = 0,6gam

mC + mH = 4,2g < mA => Trong A ngoài C và H còn có Oxi

mO = 5,8 - 4,2 = 1,6 gam <=> nO = 1,6/16 = 0,1 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz 

Ta có  x:y:z = nC:nH:nO = 3:6:1 => CTPT của A là (C3H6O)n

2,32 g A có thể tích = 1/3 thể tích 1,92 gam O2 ở cùng điều kiện

=> 2,32 g A có số mol = 1/3 số mol của 1,92 gam O2 = \(\dfrac{1,92}{32.3}\)= 0,02mol

<=> MA = \(\dfrac{2,32}{0,02}\)= 116(g/mol) 

=> n = 2 và CTPT của A là C6H12O2

b) B tác dụng được với KOH, CaCO3 => B là axit cacboxylic

CH3-(CH2)4-COOH

Bình luận (0)
Đỗ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
27 tháng 2 2021 lúc 20:36

Vì hợp chất A đốt cháy bằng oxi thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O

Nên A gồm 3 nguyên tố C, H và O

   gọi CTHH là CxHyOz

      PTHH

  CxHyOz + \(\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)\) O2 ----> xCO2 + \(\frac{y}{2}\) H2O   ( 1 )

     0,05 ----\(\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)0,05\)----0,05x

    Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O

                                          

  Có n CaCO3 = 15/100 = 0,15 ( mol )

      => n CO2 = 0,15 ( mol )

    Vì 1 lít hỗn hợp dạng khí nặng gấp 2 lần 1 lít khí C2H6 cùng tiêu chuẩn

     => \(\hept{\begin{cases}n_{CxHyOz}=n_{C2H6}\\m_{CxHyOz}=2m_{C2H6}\end{cases}}\)

     => M CxHyOz = 2M C2H6

     => M CxHyOz = 2 . 30 = 60 => 12x + y + 16z = 60

     => n CxHyOz = 3/60 = 0,05 ( mol )

  Theo ( 1 ) : 0,05x = 0,15 => x = 3

   Do đó y + 16z = 60 - 12x3 = 24 ( 2 )

    Có n O2 = 7,2 : 32 = 0,225 ( mol )

        =>  \(\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)0,05=0,225\)

          \(\Rightarrow x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}=4,5\)

          \(\Rightarrow\frac{y}{4}-\frac{z}{2}=4,5-3=1,5\)

           \(\Rightarrow y-2y=6\)  ( 3 )

  Theo ( 2 ) và ( 3 ) ta có hpt

      \(\hept{\begin{cases}y+16z=24\\y-2z=6\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=8\\z=1\end{cases}}}\)

  Vậy CT là C3H8O

    

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Khánh Lê
Xem chi tiết
tran thi phuong
14 tháng 2 2016 lúc 20:11

Chưa phân loại

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 9:01

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

Đặt số mol C O 2  là a, số mol N2 là b, ta có :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C: 0,150 x 12,0 = 1,80 (g).

Khối lượng H: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng N: 0,0250 x 28,0 = 0,700 (g).

Khối lượng O: 4,48 - 1,80 - 0,35 - 0,700 = 1,60 (g).

Chất A có dạng C x H y N z O t

x : y ; z : t = 0,15 : 0,35 : 0,05 : 0,10 = 3 : 7 : 1 : 2

Công thức đơn giản nhất của A là C 3 H 7 N O 2

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 4:24

Ba chất A, B, C là đồng phân nên có CTPT giống nhau. A là anđehit đơn chức nên phân tử A chỉ có 1 nguyên tử oxi. Vậy A, B và C có công thức phân tử  C x H y O z . Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Theo phương trình :

(12x + y + 16) g M tạo ra x mol CO2 và Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 mol  H 2 O

Theo đầu bài:

1,45 g M tạo ra Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 mol  C O 2  và Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 mol  H 2 O

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ x = 3; y = 6.

CTPT của A, B và C là  C 3 H 6 O .

A là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propanal)

B là Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (propanon hay axeton)

C là C H 2 = C H - C H 2 - O H (propenol).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2018 lúc 15:13

Bình luận (0)