Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thọ Tường Vy
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
15 tháng 2 2016 lúc 21:08

a)(x-1)(x+1)(x^2+12/)=0

=>x-1=0=>x=1

hoặc x+1=0=>x=-1

hoặc x^2+1/2=0=>x^2=-1/2(loại vì x^2 > 0 với mọi x)

b)(2y+m)(3y-m)=0

=>2y+m=0=>2y=-m\(\Rightarrow y=-\frac{m}{2}=-\frac{1}{2}m\)

hoặc 3y-m=0=>3y=m=>y=m/3=>y=1/3.m

vậy...

Bình luận (0)
Phạm Hùng Minh
15 tháng 2 2016 lúc 21:00

a)x=1 hoặc x= v1/2

b)Chịu

Bình luận (0)
Phạm Thùy Dương Linh
Xem chi tiết
Bùi Yến Nhi
18 tháng 6 2019 lúc 20:59

x ở đâu bạn

Bình luận (0)

(2y+m)(3y-m)

=> 2y+m=0=>2y=-m=>y=-m/2=-1/2m

vậy...

hc tốt

Bình luận (0)

(2y+m)(3y-m)

=>3y-m=0=> 3y=m=>y=m/3=>y=1/3.m

tú ơi còn thiếu trường hợp 2 nữa nha 

hc tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
lê thị hương giang
8 tháng 3 2017 lúc 17:05

tìm giá trị của biến số để giá trị của mỡi biểu thức sau =0

a) (x+1)(2x-1)(x2+\(\dfrac{1}{2}\)) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-1=0\\x^2+\dfrac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\\x=\sqrt{\dfrac{1}{2}}\end{matrix}\right.\)

b) (2y+m)(3y-m) với m là hằng số

(2y+m)(3y-m) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y+m=0\\3y-m=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2y=-m\\3y=m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{-m}{2}\\y=\dfrac{m}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Diệp An Nhiên
Xem chi tiết
Diệp An Nhiên
2 tháng 9 2019 lúc 14:11

AI GIẢI HỘ MÌNH K CHO Ạ!!!

Bình luận (0)
ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:34

1)  a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)

b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)

Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)

Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)

Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)

Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)

\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)

\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)

Bình luận (0)
ミ★kͥ-yͣeͫt★彡
13 tháng 9 2019 lúc 17:40

2) a) P xác định \(\Leftrightarrow x\ge0\)và \(2\sqrt{x}-3\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ne\frac{3}{2}\Leftrightarrow x\ne\frac{9}{4}\)

b) Thay x = 4 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{4}-3}=\frac{9}{1}=9\)

Thay x = 100 vào P, ta được: \(P=\frac{9}{2\sqrt{100}-3}=\frac{9}{17}\)

c) P = 1 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=9\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=36\)

P = 7 \(\Leftrightarrow\frac{9}{2\sqrt{x}-3}=7\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3=\frac{9}{7}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=\frac{30}{7}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{15}{7}\Leftrightarrow x=\frac{225}{49}\)

d) P nguyên \(\Leftrightarrow9⋮2\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Lập bảng:

\(2\sqrt{x}-3\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(\sqrt{x}\)\(2\)\(1\)\(3\)\(0\)\(6\)\(-3\)
\(x\)\(4\)\(1\)\(9\)\(0\)\(36\)\(L\)

Vậy \(x\in\left\{1;4;9;0;36\right\}\)

Bình luận (0)
trần ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 15:24

a, \(16-x^2=0\Leftrightarrow x=\pm4\)

b, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+2\left|x-1\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\2\left|x-1\right|=0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

c, Sửa đề: \(\left(x+1\right)^2+\left(2y-3\right)^{10}\)

Giải tương tự câu c ta được \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

d, Tương tự vậy, ta cũng tìm được \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
33. Diễm Thy
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 9:04

a) \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Vì \(\left(x^2+1\right)>0\forall x\)

\(\Rightarrow x=-1\)

b) \(5y^2-20=0\)

\(y^2-4=0\)

\(\left(y-2\right)\left(y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 9:04

a, Ta có : \(\left(x+1\right)\left(x^2+1>0\right)=0\Leftrightarrow x=-1\)

b, \(5y^2=20\Leftrightarrow y^2=4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=-2\end{matrix}\right.\)

c, \(\left|x-2\right|-1=0\Leftrightarrow\left|x-2\right|=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

d, \(\left|y-2\right|+5=0\)( vô lí ) 

Vậy ko có gtr y để bth bằng 0 

 

Bình luận (1)
Minh Hiếu
19 tháng 2 2022 lúc 9:06

c) \(\left|x-2\right|-1=0\)

\(\left|x-2\right|=1\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

d) \(\left|y-2\right|+5=0\)

\(\left|y-2\right|=-5\)

Vì \(\left|y-2\right|\ge0\forall y\)

⇒ pt vô nghiệm

Bình luận (0)
Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

Bình luận (0)
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa