Những nơi thường xuyên có ánh nắng mặt trời , khô, nóng rêu có phát triển được ko?
Ở những nơi khô hạn, có ánh nắng trực tiếp thì rêu có sống được không?Vì sao?
Tham khảo
Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu không sống được. Vì rêu chỉ sống được ở môi trường ẩm ướt, ít ánh sáng.
Vì rêu chỉ sống được ở môi trường ẩm ướt, ít ánh sáng.
Có năm cây đậu như hình vẽ. Bốn cây được trồng trong chậu có chứa đất màu (đất trồng có chứa chất khoáng) như nhau. Một cây được trồng trong một chậu sỏi đã được rửa sạch.
Cây 1: Đặt trong phòng tối, tưới nước thường xuyên.
Cây 2: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, nhưng bôi một lớp keo mỏng, trong suốt lên hai mặt lá nhằm ngăn cản sự trao đổi khí của lá.
Cây 3: Để nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước.
Cây 4 và cây 5: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên.
- Trong năm cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Tại sao?
- Những cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
- Cây 4 sẽ phát triển bình thường. Vì có nước, chất khoáng, ánh sáng và không khí để thực hiện các quá trình trao đổi khí.
- Những cây còn lại sẽ phát triển không bình thường hoặc chết vì:
+ Cây 1: Thiếu ánh sáng để quang hợp.
+ Cây 2: Không có sự trao đổi khí trên lá.
+ Cây 3: Không có nước để hòa tan chất dinh dưỡng.
+ Cây 5: Không có chất khoáng.
Cây 4 và cây 5 sẻ phát triển bình thường. Vì có nước, chất khoáng, ánh sáng và không khí đẻ thực hiện các quá trình trao đổi khí.
- Cây chết hoặc không phát triển bình thường :
+ Cây 1 : Thiếu ánh sáng để quang hợp
+ Cây 2 : Không có thể chao đổi khí trên lá
+ Cây 3 : Thiếu nước để sống
Bạn in trong sách giáo khoa à.
vào những ngày trời nắng nhưng nơi ở ngoài trời mà ánh nắng mặt bị nhà của cây cối che khuất tạo thành những vùng tối ta thường gọi là bóng râm .tuy nhiên ta vẫn nhìn thấy những vật ở trong vùng bóng râm này các vật này nhận được ánh sáng từ đâu tới?
gợi ý: hãy quan sát xem, có những vật sáng nào hắt lại ánh sáng mặt trời đến những vật ở trong bóng râm ko
help me please!!!!!!!!!!!!!!!
theo mình thì ánh sáng mặt trời chíu vào nhà cửa cây cối những vật xung quanh lúc này một phần ánh sáng từ những vật đó bị hắt lại nên ta có thể nhìn thấy những vat trong bóng râm
những nơi thường xuyên có ánh nắng mặt trời, khô, nóng, rêu có phát triển được ko ?
Những nơi thường xuyên có ánh nắng mặt trời, khô, nóng, rêu không phát triển được, vì rêu sống ở nơi ẩm ướt.
những nơi thường xuyên có nắng mặt trời ,khô, nóng,rêu không phát triển được vì rêu chỉ sống ở nước nếu ở những nơi khô hạn và nóng nắng rêu sẽ không sống được vậy thì rêu sẽ chết
Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không? Vì sao?
Ở những nơi khô hạn, có ánh nắng chiếu trực tiếp thì rêu không sống được vì rêu chưa có rễ thật và hệ mạch nên chưa thể thực hiện được chức năng dẫn nước.
Để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây non, một nhóm học sinh làm thí nghiệm sau:
Trồng 10 hạt đỗ giống nhau vào 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau. Để 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời, 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời. Giữ ấm đất.Khi cây mọc, đo chiều cao của cây mỗi ngày.
Kết quả thí nghiệm đã khẳng định giả thuyết họ đặt ra là đúng: cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời
a) Thí nghiệm này thuộc bước nào trong tiến trình tìm hiểu của nhóm học sinh?
b) Thảo luận với bạn để đề xuất nội dung các bước của tiến trình tìm hiểu này.
a) Thí nghiệm này đã trình bày cách thức bố trí và tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây non → Thí nghiệm này thuộc bước 3 – Kiểm tra giả thuyết trong tiến trình tìm hiểu của nhóm học sinh.
b) Đề xuất nội dung các bước của tiến trình tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây non:
• Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi
Từ việc quan sát sự phát triển của cây bên ngoài không gian (nơi có đầy đủ ánh sáng) và sự phát triển của cây trong nhà (nơi thiếu ánh sáng), có thể đặt câu hỏi: Liệu ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cây non?
• Bước 2: Xây dựng giả thuyết
Đưa ra dự đoán: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.
• Bước 3: Kiểm tra giả thuyết
- Mẫu vật: 10 hạt đỗ giống nhau.
- Dụng cụ thí nghiệm: 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau.
- Cách thức bố trí và tiến hành thí nghiệm:
+ Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 giờ.
+ Đặt vào mỗi chậu chứa đất ẩm 1 hạt đỗ.
+ Đặt 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên mỗi chậu), 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời.
+ Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất và theo dõi sự nảy mầm, sinh trưởng của cây con trong mỗi chậu.
• Bước 4: Phân tích kết quả
- Kết quả:
+ Cả 10 hạt đỗ đều nảy mầm.
+ Các cây đặt ở nơi không có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, không cứng cáp, không mọc thẳng; lá mỏng, có màu vàng nhạt.
+ Các cây đặt ở nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; lá dày hơn, có màu xanh lá đặc trưng.
- Kết luận: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.
• Bước 5: Viết, trình bày báo cáo
BÁO CÁO
TÌM HIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON
Người thực hiện: Nguyễn Văn A
1. Mục đích
- Tìm hiểu xem ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây con.
2. Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp
a) Mẫu vật
- 10 hạt đỗ giống nhau.
b) Dụng cụ thí nghiệm
- 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau.
c) Phương pháp thực hiện
- Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 giờ.
- Đặt vào mỗi chậu chứa đất ẩm 1 hạt đỗ.
- Đặt 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên mỗi chậu), 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời.
- Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất và theo dõi sự nảy mầm, sinh trưởng của cây con trong mỗi chậu.
3. Kết quả và thảo luận
- Cả 10 hạt đỗ đều nảy mầm.
- Các cây đặt ở nơi không có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, không cứng cáp, không mọc thẳng; lá mỏng, có màu vàng nhạt.
- Các cây đặt ở nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; lá dày hơn, có màu xanh lá đặc trưng.
→ Sức sống của cây con ở nơi có ánh sáng mặt trời sẽ tốt hơn.
4. Kết luận
- Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.
NHững nơi thường xuyên có ánh nắng mặt trời, khô, nóng rêu có phát triển được không?
Những nơi thường xuyên có ánh nắng mặt trời,khô thì rêu không mọc được.Vì cây rêu cần sự ẩm ướt,khô ráo để phát triển.
Những nơi thường xuyên có ánh nắng mặt trời, khô, nóng thì rêu không thể phát triển được vì rêu phải sống ở nơi ẩm ướt (rêu có rễ giả, chưa có mạch dẫn nên phải ở nơi ẩm để sương, những hơi nước trong không khí thấm trực tiếp qua bề mặt cơ thể nó)
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới. B. Gió mùa.
C. Tín phong. D. Đông cực.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 11. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt. B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới. D. Ôn đới.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình.
Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. khí mê – tan.
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước. B. khí metan. C. khí ôxi. D. khí nitơ.
Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. hơi nước.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực.
Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.
Câu 21. Vùng vĩ độ cao nhiệt độ không khí thấp hơn vùng vĩ độ thấp vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt
có ai giúp mik với ạ
hôm nay là hạn rồi.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới. B. Gió mùa.
C. Tín phong. D. Đông cực.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình.
Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. khí mê – tan
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước. B. khí metan. C. khí ôxi. D. khí nitơ.
Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần
A. khí ô xi.
B. khí ni tơ.
C. khí các – bo- nic.
D. hơi nước.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực.
Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.
9. A
10. C
11. B
11. C
12. C
13. A
14. A
15. A
15. A
16. D
17. B
18. C
19. A
20. A
21. D
Vào những ngày trời nắng, những nơi ớ ngoài trời mà ánh nắng mặt trời bị nhà cửa, cây cối... che khuất tạo thành những vùng tối, ta thường gọi là bóng râm. Tuy nhiên ta vẫn nhìn thay những vật ớ trong vùng bủng râm này (hình 3.13). Các vật này nhận được ánh sáng từ đâu tới?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Ta ngồi học hoặc làm việc, nếu cửa số lấy ánh sáng ớ bên phải hoặc phía sau ta. cánh tay và thân người ta sẽ tạo ra bóng tôi và hóng nứa tôi trên bàn, che khuất nơi làm việc (hình 3.14). Từ đó, các em ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
LUYỆN TẬP
Em hãy đọc kỹ và trả lời các câu hỏi sau đây:
Thế nào là bóng tối, bóng nửa tối? Hình H3.15 mô tả một khối trụ trên mặt bàn được chiếu sáng bởi các nguồn sáng khác nhau. Em hãy chi ra: trường hợp nào trên mặt bàn chỉ có bóng tối của khối hộp, có cả bóng tối và bóng nữa tối của khối hộp; đâu là vị tri bóng tối, vị trí bóng nửa tối của khối hộp trên mặt bàn?
Giữa bóng tối và bóng nửa tối. giữa bóng nửa tối và vùng sáng trên mặt bàn có ranh giới rõ rệt không?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
· Thế nào là hiện tượng nhật thực? Hiện tượng này xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất ờ những vị trí nào so với nhau?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
· Khi có nhật thực xảy ra, những vị tri nào trên mặt đất có thể quan sát được hiện tượng này? Lúc đó, tại những vị trí này là ban ngày hay ban đêm?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
· Thế nào là hiện tượng nguyệt thực? Hiện tượng này xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất ở những vị trí nào so với nhau?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
· Khi có nguyệt thực xảy ra. Những vị trí nào trên mặt đất có thế quan sát được hiện tượng này? Lúc dó, tại những vị trí này là ban ngày hay ban đêm?
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Hình H3.16 mô tả việc quan sát hiện tượng nhật thực đang xảy ra. Hình ảnh này cho biết mặt đất nơi những người đang đứng quan sát nhật thực.
A. Ở trong vùng bông tối cùa Mặt Trăng.
B. Ở trong vùng bóng nừa tối cùa Mặt
C. Ở ngoài vùng bóng tôi, bóng nửa tôi cùa Mặt Trăng.
D. Ở một nơi trên nửa Trái Đất đang là ban đêm
GIÚP LẸ MÌNH CẢM ƠN RẤT RẤT NHIỀU =))