Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
19 tháng 2 2019 lúc 18:51

https://hoc24.vn/hoi-dap/bai-36-tong-ket-ve-cay-co-hoa.1746/Bạn tham khảo ở đây nè:

Bình luận (0)
Anh Tuấn Hồ Sĩ
12 tháng 2 2017 lúc 21:20

hình đâu?

Bình luận (0)
Meo Meo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 2 2017 lúc 20:35

Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
14 tháng 2 2017 lúc 22:35

Lá nổi trên mặt nước (H.36.2A): hình dạng lá to để nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

La chìm trong nước (H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy được nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Châu
16 tháng 2 2017 lúc 21:14

Cây sống nổi trên mặt nước:

- Phiến lá rộng giúp lá nổi trên mặt tnước giúp lá trao đổi khí

- Cuống lá phình to giúp lá nổi trên mặt nước, giúp lá chứa được nhiều khí ôxi

VD: cây bèo tây, cây súng, cây sen......

Cây sống chìm dưới mặt nước:

- Phiến lá nhỏ, dài, hẹp

VD: rong đuôi chó, rêu, tảo biển.......

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Ngọc Trác
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 2 2017 lúc 9:33

- Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

- Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Châu
16 tháng 2 2017 lúc 21:08

Cây trên mặt nước: phiến lá rộng giúp lá nỏi trên mước trao đổi khí; cuống lá phình to giúp lá chứa được nhiều khí ôxi, giúp lá nổi trên mặt nước.

Cây sống dưới nước: phiến lá nhỏ, dài, hẹp

Bình luận (0)
Lê Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
11 tháng 2 2017 lúc 9:24

1.Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

2. Theo như ta biết thì cây luôn cần chất dinh dưỡng và nước để sống ,quang hợp . Ở nơi khô hạn thiếu nước và chất dinh dưỡng nên rễ cây phải ăn sâu hoặc lan rộng vào lòng đất mới có thể hút nước và chất dinh dưỡng được.

3.Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
11 tháng 2 2017 lúc 10:43

1.

Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
11 tháng 2 2017 lúc 10:44

2.Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 16:15

Tham khảo :

1. khác nhau :

khi ở cạn Hình dạng lá to 

+ nổi dễ dàng trên mặt nước

+ lấy được nhiều ánh sáng.

+ có cuống lá ngắn và phình to chứa khí

giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

khi ở dưới nước

+ Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

+ Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng

2, ARN:

- Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X

- Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro.

- Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN.

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 12 2021 lúc 16:15

Tham khảo 

undefinedundefined

Bình luận (0)
HACKER VN2009
25 tháng 12 2021 lúc 16:16

1. 

khác nhau :

khi ở cạn Hình dạng lá to 

+ nổi dễ dàng trên mặt nước

+ lấy được nhiều ánh sáng.

+ có cuống lá ngắn và phình to chứa khí

giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

khi ở dưới nước

+ Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

+ Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng

2, ARN:

- Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X

- Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro.

- Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN.

Bình luận (0)
nguyenngocthuytram
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
25 tháng 1 2018 lúc 17:07

- Hình 36.2A: + Cây súng trắng có lá nổi bên trên mặt nước, phiến là phình to: giúp là dễ nổi, tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng.

- Hình 36.2B: + Cây rong đuôi chó chìm trong nước: phiến lá nhỏ, dài và mảnh giúp tránh được những tác động của sóng nước.

- Cây bèo tây khi sống ở trên mặt nước và trên cạn có các đặc điểm khác nhau:

+ Hình 36.3A: Trên mặt nước: cuống lá phình to, bóp nhẹ thấy mềm và xốp giúp cây dễ nổi trên mặt nước, thân xốp bên trong chứ nhiều O2 giúp cây hô hấp.

+ Hình 36.3B: Cây sống trên cạn: cuống lá thon dài, cứng giúp phiến là vươn cao nhận được nhiều ánh sáng.

* Em có thể tham khảo phần tiếp theo ở link dưới nha!

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-36-tong-ket-ve-cay-co-hoa.1746/

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Nhi Thư
2 tháng 2 2018 lúc 20:06

- Cuống lá bèo ở hình 36.3A ngắn hơn, phình to hơn cuống lá ở hình 36.3B bởi vì cây ở hình 36.3A sống trôi nổi ; ở hình 36.3B sống trên cạn, cuống lá dài để vươn lên nhận ánh sáng.



Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2018 lúc 4:20

- Ở H.25.1

     + Lá cây xương rồng biến thành gai.

     + Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.

- Ở H.25.2 H.25.3:

     + Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.

     + Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.

- Ở H.25.4

     + Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.

     + Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.

- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 2 2017 lúc 16:17

* Trên mặt nước : Hình tròn, Phiến lá lớn -> nổi trên mặt nước, thu nhận được nhiều ánh sáng.

* Dưới nước : Dài, mảnh, Phiến lá nhỏ -> làm giảm cản sức cản của nước.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2018 lúc 16:24
STT Tên cây Kiểu xếp lá trên cây
Có mấy lá mọc từ một mấu thân Kiểu xếp lá
1 Cây dâu 1 lá Mọc cách
2 Cây dừa cạn 2 lá Mọc đối
3 Cây dây huỳnh 4 lá Mọc vòng

- Các lá ở mấu thân trên và mấu than dưới xếp so le nhau giúp các lá đều có thể nhận được lượng ánh sáng nhiều nhất.

- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.

- Các lá bố trí hợp lí, lá trên không che lá dưới giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng nhất.

Bình luận (0)