Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
lê thị hương giang

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2018 lúc 4:41
Các cơ quan và hệ cơ quan Chức năng
Vận động Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể giúp cơ thể cử động và di chuyển.
Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng oxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết.
Hô hấp Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Tiêu hóa Biến đổi thức ăn thành những chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải các chất thừa không thể hấp thụ được.
Bài tiết Thải ra ngoài cơ thể các chất dư thừa, không cần thiết hay độc hại cho cơ thể.
Da Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể
Thần kinh và giác quan Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn.
Tuyến nội tiết Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lượng đảm bảo tính ổn định của môi trường bên trong của cơ thể.
Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống
Minh Kha
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
22 tháng 3 2018 lúc 21:53

* lớp lưỡng cư:

# tiêu hóa: Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan mật lớn, có tuyến tụy

# hô hấp: - Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp

# bài tiết: Thận vẫn là thận giữa giống cá

- Có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải qua lỗ huyệt

# sinh sản: - - Ếch đực không có cơ quan giao phối

- Ếch cái đẻ trứng

- Thụ tinh ngoài

* lớp cá:

# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa đã phân hóa

- Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa: + Tuyến gan-> dịch mật

+ Tuyến ruột-> dịch ruột

- Ống hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng

# hô hấp: - Cá hô hấp bằng mang nhờ các lá mang nhỏ là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu giúp cá trao đổi khí

# bài tiết: Thận giữa của cá làm nhiệm vụ bài tiết, lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài

# sinh sản: - Cá cái đẻ trứng với số lượng rất lớn

- Thụ tinh ngoài cơ thể mẹ

Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành phôi

*Lớp bò sát :

# tiêu hóa: Ống tiêu hóa phân hóa, ruột già có khả năng hấp thụ lại nước

# hô hấp: Hô hấp bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn

# bài tiết: Có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước

- Nước tiểu đặc

# sinh sản: - Thụ tinh trong

- Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Trứng phát triển trực tiếp thành con

* Lớp chim

# tiêu hóa: - Hệ tiêu hóa phân hóa, chuyên hóa

- Tốc độ tiêu hóa cao

# hô hấp: - Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc - Có 9 túi khí thông với phổi làm cho bề mặt trao đổi khí rất rộng

# bài tiết:Thận sau có khả năng hấp thu lại nước nhưng không có bóng đái

# sinh sản: - Con đực có một đôi tinh hoàn và 2 ống dẫn tinh

- Con cái chỉ có một buồng

trứng và 1 ống trứng bên trái

*Lớp thú :

# tiêu hóa: -Bộ răng phân hóa: răng cửa sắc, thường xuyên mọc dài ra, không có răng nanh, răng hàm kiểu nghiền

- Ruột dài, manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hóa xenlulôxơ

# hô hấp: Phổi lớn, gồm nhiều túi phổi. Bao quanh là mạng lưới mao mạch dày đặc giúp sự trao đổi khí dễ dàng

# bài tiết: - Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ - Thận làm nhiệm vụ lọc máu, thải các chất độc hại qua nước tiểu

# sinh sản: - Thụ tinh trong. Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ

- Hiện tượng đẻ con có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh

- Con mới sinh non, yếu, được nuôi bằng sữa mẹ

em đen lắm
Xem chi tiết
Trần Quang Phúc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 15:27

D

B

A

A

 

Aono Morimiya
10 tháng 12 2021 lúc 15:29

Câu 01:

Các  cơ quan  khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một  hệ cơ quan . Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là:

A.hệ vận động , hệ tuần hoàn , hệ sinh dục

B.hệ hô hấp , hệ tiêu hóa

C.hệ bài tiết ,  hệ thần kinh , hệ nội tiết

D.Tất cả câu trả lời đều đúng.

Câu 03:Hệ cơ quan nào phân bố ở hầu hết các nơi trong cơ thể?

A.Hệ hô hấp

B.Hệ tuần hoàn

C.Hệ bài tiết

D.Hệ tiêu hóa

Câu 07:Những cây nào có rễ củ giống với cây cà rốt?

A.Cây khoai lang, cây sắn

B.Cây khoai tây, cây táo ta.

C.Cây bàng, cây phượng.

D.Cây lạc, cây quất

Câu 11:Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động

A.Tất cả các phương án còn lại

B.Hệ vận động

C.Hệ tuần hoàn

D.hệ hô hấp

Trần Hồng Mai Thu
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2017 lúc 18:11

-Tuần hoàn: 9, 10, 11

    -Hô hấp: 12, 13

    -Tiêu hóa: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

    -Bài tiết: 14, 15

    -Sinh sản: 16, 17, 18

Quỳnh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 17:26

Câu 1:

Cấu tạo cơ quan trong hệ tiêu hóa:

Từ trên xuống: Gồm có miệng -> thực quản -> phần phình dạ dày, sang trái là gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa.

Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài.

 

 
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 17:27

Câu 2: 

Cấu tạo cơ quan trong hệ hô hấp

Gồm có mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa oxy trong không khí vào phổi và thải khí cacbonic ra môi trường ngoài.

Chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 6 2019 lúc 16:48

- Mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan đã học được phản ánh qua sơ đồ sau :

Giải bài 2 trang 112 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8

   Giải thích : Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau.

+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.

    + Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.

    + Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp hệ này trao đổi chất.

    + Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

    + Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.

 + Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.

    Ví dụ: Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), … Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất.

Vy Vy
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:44

2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:

Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi

Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.

Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.

Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:46

3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;

+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.


Võ Hà Kiều My
9 tháng 5 2017 lúc 12:49

2a/

Ống tiêu hóa gồm 3 phần có nguồn gốc khác nhau: phần trước ( khoang miệng, thực quản, dạ dày) có nguồn gốc nội bì, chức năng lấy, nghiền, chuyển thức ăn. Phần giữa là ruột non( gồm các đoạn tá tràng, hồi tràng, gan , tụy) bắt nguồn từ nội bì, có chức năng biến đổi hóa học và hấp thụ thức ăn. Phần cuối ( manh tràng, ruột già, trực tràng) có nguồn gốc ngoại bì, chức năng thải các chất cặn bả.

he tieu hoa nguoi

Thành ống tiêu hóa có cấu tạo như sau :

1. Lớp niêm mạc ( tunica mucosa ) lót ở mặt trong của ống tiêu hóa

Ở mỗi phần của ống , thượng mô có hình dạng khác nhau . Ở miệng , thượng mô có nhiều tầng . Ở dạ dày và ruột là thượng mô có một tầng . Hình thái của các tế bào thượng mô cũng khác nhau . Ở ổ miệng là thượng mô dẹt , ở ruột non là thượng mô trụ để thích ứng với các chức năng tương ứng .

2. Tấm dưới niêm mạc ( tele submucosa ) là tổ chức liên kết xơ , trong đó có các mạch máu , các sợi thần kinh và các mạch bạch huyết .

Giữa lớp niêm mạc và tấm dưới niêm mạc là một lớp mỏng các sợi cơ trơn tạo thành mảnh cơ niêm mạc ( lamina muscularis mucosae ) . Khi co rút , cơ niêm mạc có thể làm cho lớp niêm mạc gấp lại thành các nếp .

Trong các tế bào thượng mô của niêm mạc còn có thượng mô biệt hóa thành các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa đổ vào lòng ruột qua các ống tiết . Có các tuyến đơn giản là tuyến một tế bào , có các tuyến phức tạp hơn gồm có nhiều tế bào hoặc có phân nhánh thành nhiều ống tuyến .

Các đám tổ chức lympho nằm trong lớp niêm mạc gồm một tổ chức lưới mà trong các mắt lưới có tế bào lympho sinh sản tại chỗ . Ở một số nơi , tổ chức này hợp thành các hạch gọi là nang thường nằm trong tấm dưới niêm mạc , hoặc các nang tụ lại thành đám gọi là mảng tổ chức lympho ( có nhiều ở hồi tràng )

3. Lớp cơ trơn ( tunica muscularis ) chia thành hai tầng , tầng ngoài gồm các sợi cơ dọc và tầng trong là các sợi cơ vòng . Trong phần trên của thực quản có các sợi cơ vân phù hợp với chức năng co thắt thật nhanh ở phần trên của thực quản khi nuốt . Từ dạ dày đến ruột non , tầng cơ vòng và cơ trơn là một lớp liên tục . Ở ruột già , các sợi cơ dọc tập trung thành ba dải có thể nhìn thấy khi quan sát đại thể . Ngoài ra , trong dạ dày còn có lớp cơ trơn thứ ba là lớp cơ chéo .

4. Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa):

Là tổ chức liên kết thưa nằm giữa lớp cơ bên trong và lớp thanh mạc bên ngoài. Nhờ lớp này mà có thể bóc thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới.

5. Lớp thanh mạc (tunica serosa):

Tạo bởi thượng mô dẹt của phúc mạc. Mặt tự do của thanh mạc có chất thanh dịch làm cho các tạng trượt lên nhau dễ dàng. Thanh mạc có hai phần: lá phủ thành ổ bụng gọi là phúc mạc thành, lá phủ các tạng gọi là phúc mạc tạng.

no name
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 17:17

Tham khảo

1. em vừa lèm rồi ặ

2. 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh . Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

  

Tham khảo

- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa. Ở các nhóm động vật khác, thức ăn được tiêu hóa ở bên ngoài tế bào, trong túi tiêu hóa hoặc trong ống tiêu hóa.

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Hệ tiêu hóa ở người được chia ra làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng và hậu môn.