Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 6 2017 lúc 15:00

undefined

(h.141)\(\Delta AOM\) cân \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}=\widehat{M1}\)

\(\Delta BOM\) cân \(\Rightarrow\)\(\widehat{B}=\widehat{M2}\)

Suy ra \(\widehat{M1}+\widehat{M2}=\widehat{A}+\widehat{B}\)do đó

\(\widehat{AMB}=\widehat{A}+\widehat{B}\).Ta lại có:

\(\widehat{AMB}+\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\) nên

\(\widehat{AMB}=90^0\)

caikeo
26 tháng 1 2018 lúc 22:28

(h.141)ΔAOM=>A^=M1^

ΔBOMΔBOM cân B^=M2^

Suy ra ˆM1+ˆM2=ˆA+ˆBdo đó

ˆAMB=ˆA+ˆB.Ta lại có:

ˆAMB+ˆA+ˆB=180o nên

ˆAMB=90o

undefined

Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Phương
22 tháng 1 2017 lúc 22:09

ddddddddddddddddddddd

Nguyễn Hoài Phương
22 tháng 1 2017 lúc 22:12

sorry thằng em nó lam nhé 

Lưu Ngọc Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 2:04

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Nối OM, ta có:

OA = OM (bán kính đường tròn tâm O)

Nên ΔOAM cân tại O

⇒∠A =∠M1(tính chất tam giác cân)(1)

OM = OB (bán kính đường tròn tâm O)

Suy ra: ΔOBM cân tại O

⇒∠B =∠M2(tính chất tam giác cân) (2)

Trong ΔAMB ta có:

∠A + ∠AMB + ∠B = 180º (tổng ba góc trong tam giác)

⇒∠A +∠B +∠M1+∠M2 =180 (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: 2(∠M1 + ∠M2)=180o

Vậy: ∠M1+∠M2=90o hay ∠(AMB) =90o

Lưu Ngọc Anh
Xem chi tiết
Diễm My
Xem chi tiết
caclodaisu
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
17 tháng 9 2021 lúc 17:31

bạn tự vẽ hình giúp mik nha

a) áp dụng t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có

OM là tia phân giác \(\widehat{AOI}\)

ON là tpg \(\widehat{IOB}\)

mà:\(\widehat{AOI}+\widehat{BOI}=180^o\)\(\Rightarrow OM\perp ON\)(t/c 2 góc kề bù)

vậy \(\widehat{MON}=90^o\)

b)từ t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có

MA=MI;BN=NI

\(\Rightarrow\)AM+BN=MI+NI=MN9(đpcm)

c)ta có:AM.BN=MI.NI(1)

xét \(\Delta MON\) vuông tại O có

MI.NI(đlý)=\(OI^2=R^2\)(2)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow AM.BN=R^2\)

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 21:53

Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 21:44

a: Xét (O) có 

ME là tiếp tuyến

MA là tiếp tuyến

Do đó: ME=MA và OM là tia phân giác của góc AOE(1)

Xét (O) có

NE là tiếp tuyến

NB là tiếp tuyến

Do đó: NE=NB và ON là tia phân giác của góc BOE(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MON}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{EOA}+\widehat{EOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

b: Ta có: MN=ME+NE

nên MN=MA+NB

c: Xét ΔOMN vuông tại O có OE là đường cao

nên \(OE^2=EM\cdot EN\)

hay \(AM\cdot BN=R^2\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2019 lúc 4:39

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi I là tiếp điểm của tiếp tuyến MN với đường tròn (O). Nối OI

Ta có: Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 (hai góc kề bù)

OM là tia phân giác của góc AOI (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

ON là tia phân giác của góc BOI (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra : OM ⊥ ON (tính chất hai góc kề bù)

Vậy Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9