Những câu hỏi liên quan
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 3 2022 lúc 7:03

chính sách cai trị của các triều đậi phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta(từ năm 179 TCN đến thế kỉ X)được thể hiện như thế nào?

=> chúng đàn áp nhân dân ta ; bắt phải nộp của cải , vật chất quý . Chính sách tô thuế nặng nề và hà khắc lên nhân dân ....

 Em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?

=> luôn luôn có ý chí đoàn kết ; 1 chung 1 lòng vì nước quyết thắng để đuổi giặc ngoại xâm 

Bình luận (0)
Trần Lùn
Xem chi tiết
Từ Thức 14
5 tháng 1 2017 lúc 18:36

Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã.

Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. 

Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.

Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất

Bình luận (0)
Trần Lùn
5 tháng 1 2017 lúc 18:37

chắc đùng ko ?

Bình luận (0)
Từ Thức 14
5 tháng 1 2017 lúc 18:41

mới học chắc chắn 100%

tk mk đi

cảm ơn

Bình luận (0)
YẾN  NGUYỄN
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Như
29 tháng 4 2021 lúc 8:51

Từ sau trưng vương đến lý nam đế đúng k ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Như
29 tháng 4 2021 lúc 8:54

 

Vì muối và sắt được người dân dùng nhiều 

Bình luận (0)
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
29 tháng 4 2021 lúc 9:04

trong vở ý^.^

Bình luận (5)
phương nhi trần ngọc
Xem chi tiết
phương nhi trần ngọc
Xem chi tiết
Nhỏ Ngân
Xem chi tiết
Đổng Vy Vy
3 tháng 5 2021 lúc 18:29

-đầu thế kỉ 3 , nhà ngô tách châu Giao thành Quảng Châu(Trung Quốc) và Giao Châu(Âu Lạc cũ)

-đưa người hán sang làm Huyện lệnh

-Lao dịch,cống nạp nặng nề

-đưa người hán sang ở lẫn với dân ta

-bắt dân ta học chữ hán và làm theo phong tục của ngf hán

-thu nhiều thứ thuế nhất là thuế muối và thuế sắt.

 

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 0:44

A

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
14 tháng 12 2021 lúc 7:49

A

Bình luận (0)
Dung Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
1 tháng 3 2021 lúc 21:34

- Thời Triệu Đà: Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Nhà Hán: chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam; gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Nhà Ngô: tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).

- Nhà Lương: chia Âu Lạc thành: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.

- Nhà Đường: đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
1 tháng 3 2021 lúc 21:25

bn tham khảo https://loigiaihay.com/trong-thoi-gian-bac-thuoc-nuoc-ta-da-bi-mat-ten-bi-chia-ra-nhap-vao-voi-cac-quan-huyen-cua-trung-quoc-voi-nhung-ten-goi-khac-nhau-nhu-the-nao-c81a14281.html

Bình luận (0)
︵✰Ah
1 tháng 3 2021 lúc 21:25

Hành chính Việt Nam thời Bắc thuộc lần 2 (Chác thế bn ạ)

-Phản ánh những biến động về địa giới hành chính của Việt Nam từ năm 43 đến năm 541, qua tay 7 triều đại phong kiến phương Bắc: Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, Tấn, Lưu Tống, Nam Tề, Lương.

-Thời Đông Hán, lãnh thổ Việt Nam hiện nay thuộc bộ Giao Chỉ - gồm 9 quận, tức là lãnh thổ nước Nam Việt cũ cộng thêm đất 3 quận Đạm Nhĩ, Chu Nhai và Nhật Nam. Cuối thời Hán đổi gọi bộ Giao Chỉ thành Giao Châu như các châu của Trung Quốc. Từ cuối thời Tam Quốc, Đông Ngô cắt đất phía bắc ra khỏi Giao Châu để lập ra Quảng Châu. Sang thời Lương có đặt thêm nhiều châu nhỏ do chính sách điều chỉnh địa giới hành chính của Lương Vũ Đế trong cả nước Lương.

Bình luận (0)
Thùy Giang
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
24 tháng 3 2022 lúc 7:57

Tham Khaor

a, Về bộ máy cai trị 

Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu – quận, dưới châu – quận là huyện.

Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

Chính quyền đô hộ cho xây đắp các thành luỹ lớn ở trị sở các châu – quận như thành Luy Lâu (Bắc Ninh), thành Tống Bình – Đại La (Hà Nội),… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền.

 

Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

b, Về kinh tế

Các quan cai trị phương Bắc chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc, lập thành ấp, trại và bắt dân ta cày cấy. Chúng cũng áp đặt chính sách tô thuế nặng nề, đặc biệt là dưới thời Đường.

Ngoài ra, chính quyền đô hộ còn nắm độc quyền về sắt và muối, bắt nhân dân ta cống nạp nhiều loại vải vóc, hương liệu, sản vật quý để đưa về Trung Quốc.

“Trước đây những người làm thứ sử thấy đất châu (Giao Chỉ) có các thứ ngọc trai, lông (chim) trả, tê, voi, đồi mồi, hương lạ, gỗ tốt, nhiều người không liêm khiết, vơ vét của cải cho đầy, rồi lại xin đổi đi.”

c, Về văn hoá – xã hội

Trong suốt thời Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt như: đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt, bắt nhân dân ta phải theo phong tục, luật pháp của người Hán và tìm mọi cách xoá bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.

“Nhà Hán mở 9 quận, đặt chức thứ sử ở Giao Chỉ, dời những người phạm tội ở Trung Quốc sang ở lẫn vào các nơi ấy, cho học sách ít nhiều, hơi thông hiểu lễ hoá.
Bình luận (0)