Những câu hỏi liên quan
Đức An Trịnh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 10 2021 lúc 20:42

p: hạt proton=electron

n: hạt notron

{2(pA+pB)+(nA+nB)=1422(pA+pB)−(nA+nB)=42

⇔{pA+pB=46nA+nB=50

Hạt mang điện của B nhiều hơn A:

⇔2(pB−pA)=12⇒pB−pA=6

Từ 3 phương trình trên:

Bình luận (2)
Hà Đức Anh
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 10 2023 lúc 22:32

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

- Tổng số hạt trong A và B là 142.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)

- Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PA + 2PB - (NA + NB) = 42 

⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)

Thay (2) vào (1) được 4PA + 4PB = 184 (3)

- Số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12.

⇒ 2PB - 2PA = 12 (4)

Từ (3) và (4) ⇒ PA = 20, PB = 26

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 7 2018 lúc 14:19

Đáp án C

Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142

→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42

→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12

Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50

Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12

→ 2pB - 2pA = 12

Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe)

Bình luận (0)
tuan nguyen
Xem chi tiết
Vân Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
20 tháng 9 2023 lúc 17:19

Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số p, e, e trong A và B là 142.

⇒ 2PA + NA + 2PB + NB = 142 (1)

- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42.

⇒ 2PA + 2PB - NA - NB = 42 ⇒ NA + NB = 2PA + 2PB - 42 (2)

Thay (2) vào (1), được 4PA + 4PB = 184 (*)

- Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12.

⇒ 2PA - 2PB = 12 (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=26=Z_A\\P_B=20=Z_B\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là 26 và 20.

Bình luận (0)
34-Nguyễn Hoàng Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Sơn
17 tháng 8 2022 lúc 17:58

Giải:
p1 + n1 + e1 + p2 + n2 + e2 = 142
Mà ( p = e )
<=> 2p1 + 2p2 + n1 + n2 = 142 (1)
Mặt khác:

2p1 + 2p2 - n1 + n2 = 142

Cộng (1) và (2)

=> 4p1 + 4p2 = 184 (3)

Mà: 2p2 - 2p1 = 12

<=> -2p1 + 2p2 = 12 (4)

Giải (3) và (4):

p1 = 20 ( Ca )

p2 = 26 ( Fe )

ĐÁNH GIÁ CHO MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 18:09

Gọi số hạt mang điện trong X và Y là a( a nguyên dương)

Gọi số hạt không mang điện trong X và Y là b( b nguyên dương)

Ta có :

$a + b = 142$ và $a -b = 42$
Suy ra a = 92 ; b = 50

Ta có: 

$2p_Y - 2p_X = 12$
$2p_X + 2p_Y = 92$

Suy ra: $p_X = 20 ; p_Y = 26$

Bình luận (0)
An Hy
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
18 tháng 7 2016 lúc 17:24

gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1

gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2

Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42

=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92

Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12

=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26

=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20

Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha

 

 

 

 

 

 

Bình luận (5)
Thảo Nguyên Đoàn
18 tháng 7 2016 lúc 17:17

p: hạt proton=electron

n: hạt notron

\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)

Hạt mang điện của B nhiều hơn A:

\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)

Từ 3 phương trình trên:

\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)

Bình luận (0)
Băng Di
16 tháng 10 2017 lúc 18:51

Gọi pA,nA,eA lần lượt là số hạt proton, nơtron,electron của nguyên tử kim loại A

Gọi pB,nB,eB lần lượt là số htaj proton, nơtron,electron của nguyên tử kim loại B

Theo bài, ta có:

pA+nA+eA+pB+nB+eB=142

(pA+eA+pB+eB)-(nA+nB)=42

=>(pA+eA+pB+eB)=\(\dfrac{\left(142+42\right)}{2}\)=92

Lại có: (pB+eB)-(pA+eA)=12

=>(pB+eB)=(92+12):2 =52

Mà pB+eB => 2pB=52

=> pB=26 (1)

eB=26

=>(pA+eA)= 52-12=40

Mà pA+eA => 2pA=40

=> pA=20 (2)

eA=20

Từ(1)và(2)=> B là sắt(Fe)

A là canxi(Ca)

Vậy A là nguyên tử của nguyên tố Canxi(Ca)

B là nguyên tử của nguyên tố Sắt(Fe)

Bình luận (0)