tìm khái niệm khí áp và gió
Trình bày các khái niệm (khí áp, gió, mưa, nhiệt độ không khí) MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỂ MÌNH THI TỐT NHÉ
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động. ... Trong khí tượng học, cơn gió thường được gọi theo sức mạnh của nó, và hướng gió thổi.
Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưa. Mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như, mưa tuyết, mưa sương.
Nhiệt độ không khí là mức độ nóng hoặc lạnh của không khí và còn là thước đo lường động năng trung bình của các phân tử trong không khí, được biểu thị bằng đơn vị hoặc độ được chỉ định trên thang đo chuẩn. Cụ thể hơn, nhiệt độ không khí mô tả động năng, hay năng lượng chuyển động của các khí tạo nên không khí.
tick cho 1 cái với ạ
Khái niệm nhiệt độ không khí , khí áp, thời tiết khí hậu
+ Thời tiết:
\(-\) Là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.Thời tiết luôn thay đổi.
+ Khí hậu:
\(-\)Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật.
+ Nhiệt độ không khí:
\(-\)Khi các tia bức xạ Mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí, không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.
+ Khí áp:
\(-\)Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
1. Vì sao nhiêt độ không khí khí áp lại giảm theo độ cao và vĩ độ?
2. Khái niệm của mưa, nhiệt độ và độ ẩm ko khí.
1. Vì càng lên cao khí áp càng giảm do không khí loãng, sức nén yếu.
2. -Mưa: Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết,...
-Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất đã hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ vào không khí và chính các chất trong không khí đã hấp thụ.
-Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí (%).
-Nêu khái niệm về gió?Nêu tên và các loại gió thổi trên trái đất?
Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.
Loại gió thổi thường xuyên trên Trái đất là Tín phong và gió Tây ôn đới
Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60 độ.*Trên Trái Đất có 3 loại gió thổi thường xuyên: gió Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. *Đặc điểm của các loại gió: Gió Tín $pnong$ là gió thổi quanh năm, theo một hướng từ đai áp cao chí tuyển (ở khoảng các vĩ độ .....) về đai áp thấp xích đạo.Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.
Có 3 loại gió chính :
- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o
- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và Nam
- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam
gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp
các loại gió là tín phong,gió Tây ôn
Mik xem trên phần ghi nhớ trang 60 bài Khí áp và gió trên trái đất
1,nêu sự khác nhau giữa các mùa và cách tính nhiệt độ trung bình tháng , năm
2,nêu khái niệm khí áp , sơ đồ ,các vành đai khí áp trên trái đất
3,nhiệt độ không khí là gì ? nhiệt độ không khí theo độ cao có thay đổi không ? giải thích
4,nêu các đới khí hậu trên trái đất . Có nhiệt độ , lượng gió , lượng mưa
giải giúp mk với mai mk kiểm tra rồi
trình bày khái niệm áp suất và nêu công thức tính áp suất và áp suất chất lỏng
Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Công thức :
Áp suất thường ( chất rắn) : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)
Trong sách giáo khia chỉ có \(p=\frac{F}{S}\) nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.
Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)
Áp suất: là 1 đại lượng vật lý thể hiện lực tác dụng vuông góc xuống 1 diện tích bề mặt tiếp xúc. Đơn vị của áp suất ký hiệu là N/m2, đọc là Newton trên mét vuông. Ký hiệu của áp suất là P (Pascal).
Theo hệ đo lường quốc tế (SI), Đơn vị đó được gọi là Pascal (Pa), được đặt theo tên của nhà toán học, vật lý người Pháp Blaise Pascal. Trong đó : 1N/m2 = 1Pa
Tùy vào từng khu vực trên thế giới mà áp suất có những đơn vị đo khác nhau. Châu Âu sử dụng Bar, châu Á dùng Pa, châu Mỹ lại dùng PSI,…
Công thức tính áp suất – Dựa theo các định nghĩa của áp suất, công thức chung nhất cho việc tính áp suất đó chính là: P = F/S
Trong đó:
P: là áp suất có đơn vị đo là (N/m2), (Pa), (Bar), (mmHg), (Psi)F: là lực tác động vuông góc lên bề mặt ép (N)S: là diện tích bề mặt bị ép (m2)1Pa = 1 N/m2 = 760 mmHg
1mmHg = 133,322 N/m2
+ Xem thêm: Áp suất tuyệt đối là gì - áp suất tương đối là gì
https://doluongtudong.com/ap-suat-tuyet-doi-va-ap-suat-tuong-doi/
nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu..........................................nu
nêu khái niệm, biểu hiện và nguyên nhân của áp cao cực
Áp cao cực được hình thành được hình thành trong điều kiện tại cực, nhiệt độ hạ thấp, không khí co lại, nén xuống bề mặt Trái Đất => hình thành áp cao.
Nêu khái niệm và các cấp điện áp của lưới điện quốc gia
khái niệm thụ phấn đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
- Khái niệm: hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.
- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:
+ Màu sắc hoa sặc sỡ: vàng, tím ,đỏ … → thu hút sâu bọ
+ Tràng hoa hình ống, chật, hẹp → sâu bọ phải chiu vào lấy phấn và mật hoa ở đáy hoa
+ Nhị có hạt phấn to, có gai, có chất dính→ khi sâu bọ đến lấy mật hoặc phấn hoa hạt phấn s ẽ dính vào ngư ời chúng →\rightarrow→ chúng mang theo hạt phấn đến hoa khác để thụ phấn.
+ Đầu nhụy có chất dính → khi sâu bọ đến thì hạt phấn của hoa khác sẽ dính vào đầu nhụy và được giữ lại.
- Một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: hoa hồng, hoa phong lan, hoa mướp, cải, đồng tiền, cúc …
- Những cây nở về đêm như hoa quỳnh, nhài, dạ hương thường có màu trắng làm cho hoa nổi bật trong đêm thu hút côn trùng và có mùi thơm đặc biệt để kích thích côn trùng.
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
+ Hoa đực ở trên (ngọn cây), hoa cái ở dưới (nách lá) → hạt phấn rơi vào hoa cái dễ dàng
+ Hoa thường tập trung ở ngọn cây → hạt phấn được tập trung nhiều ở ngọn cây → dễ được gió mang đi h ơn
+ Bao hoa (cánh hoa, đài hoa) thường tiêu giảm → hoa nhẹ hơn
+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng hạt phấn dễ rơi xuống hơn khi chín → gió dễ mang đi hơn
+ Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ→ dễ rơi, gió mang đi được xa và thụ phấn được nhiều hơn
+ Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông → dính được nhiều hạt phấn do gió mang đến
- Một số loài hoa thụ phấn nhờ gió: bồ công anh, phi lao, ngô …
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió : Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.