Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | |||
Cư dân phù nam |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | |||
Cư dân phù nam |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | TỐT | ĐẸP | KO |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | TỐT | ĐẸP | KO |
Cư dân phù nam | XẤU | ĐƯỢC | TỐT |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | |||
Cư dân phù nam |
REFER
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp | Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo. |
Cư dân phù nam | Nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển rất phát triển. | - Về cơ bản, kết cấu xã hội của Phù Nam và Chăm-pa có sự tương đồng: đều tồn tại các tầng lớp: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân); điểm khác biệt thể hiện ở chỗ: trong xã hội Chăm-pa còn tồn tại tầng lớp nô lệ. | Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo |
Hoạt động kinh tế | đời sống xã hội | văn hoá- tín ngưỡng | |
Cư dân chăm-pa | TỐT | ĐẸP | KO |
Cư dân phù nam | XẤU | ĐƯỢC | TỐT |
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
- Giống nhau: + Nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu kết hợp với nghề thủ công. + Ở nhà sàn, có nhiều lễ hội văn hóa dân gian. - Khác nhau
Nội dung so sánh | Cư dân Văn Lang – Âu Lạc | Cư dân Lâm Ấp – Cham pa | Cư dân Phù Nam |
Đời sống kinh tế | Phát triển nghề dệt, làm gốm | Nghề thủ công đóng gạch xây tháp phát triển | Buôn bán phát triển |
Văn hóa – tín ngưỡng | Thờ cúng tổ tiên, thờ thần linh | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo | Sớm ảnh hưởng Ba-la-môn giáo và Phật giáo |
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp - Cham-pa và cư dân Phù Nam là gì?
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
Những điểm giống và khác nhau trong đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, cư dân Lâm Âp - Cham-pa và cư dân Phù Nam :
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau :
+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.
+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.
Theo em, nét văn hoá nào của cư dân Phù Nam xưa còn được lưu trữ trong đời sống của người dân Nam Bộ hiện nay?
Lời giải:
- Nét văn hóa của cư dân Phù Nam còn lưu giữ trong đời sống của cư dân Nam Bộ:
+ Sử dụng ghe, thuyền để đi lại trên kênh, rạch.
+ Dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên mặt nước để chung sống hài hòa trong môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm.
+ Các tôn giáo như: Phật giáo, Ấn Độ giáo giữ vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân.
Theo em, nét văn hóa nào của cư dân cổ Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của người dân Nam Bộ hiện nay.
refer
Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. Ngoại thương đường biển rất phát triển
Nêu các hình thức tín ngưỡng dân gian của cư dân Đông Nam Á thời cổ - trung đại.
Các hình thức tín ngưỡng dân gian của cư dân Đông Nam Á gồm:
- Tín những thờ cúng tổ tiên
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (thờ các vị thần tự nhiên, thờ động vật…)
- Tín ngưỡng phồn thực
Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là
A. Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản
B. Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển
C. Thủ công nghiệp, buôn bán
D. Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển
Văn hoá của cư dân Phù Nam
Văn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp là Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn tỉnh An Giangthuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7[cần dẫn nguồn].
Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét về phía bắc vớiAngkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó trên trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai và Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.
Trong những thiên tai ở vùng biển Việt Nam, theo em đâu là thiên tai có ảnh hưởng lớn nhất đến đời sống và sản xuất của người dân nước ta, đặc biệt là dân cư sống ở vùng ven biển ? Hãy giải thích cho sự lựa chọn đó.
Bão. Vì mỗi khi bão đến, nhân dân phải vật lộn với việc chằng chống nhà cửa, sơ tán,... nhưng khi bão xong thiệt hại vẫn lớn như người và của, các loại cây trồng và thủy hải sản,...