Hòa tan 4g hỗn hợp gồm sắt và magie vào dung dịch chữa 21,9g HCL thì thu được 2,24l khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B xác định khối lượng mỗi chất tro g hỗn hợp
Hòa tan 10,2 gam hỗn hợp bột magie và nhôm trong dung dịch HCl thu được 11,2 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
\(Đặt:\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=10,2\\x+1,5y=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,2.24}{10,2}.100=47,06\%\\ \%m_{Al}=52,94\%\\ n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}=0,2.2+0,3.2=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(l\right)\)
6. Hòa tan 10,2 gam hỗn hợp bột magie và nhôm trong dung dịch HCl thu được 11,2 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
c. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
d. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho K = 39; Mn = 55; O =16; Mg = 24; Al = 27)
\(c,n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\\ \Rightarrow 27x+24y=10,2(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,5(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,2.27}{10,2}.100\%=52,94\%\\ \%_{Mg}=100\%-52,94\%=47,06\%\\ d,\Sigma n_{HCl}=3x+2y=1(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1}{2}=0,5(l)\)
Cho 23,6 g hỗn hợp 2 kim loại Al, Cu vào dung dịch HCl 3,65%. Phản ứng vừa đủ thu được dung dịch B, chất rắn D và 13,44 lit khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Xác định thành phần của B, D.
b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
c. Khối lượng dung dịch B sau phản ứng là bao nhiêu gam?
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (2)
a) Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Mg là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Fe là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,8\\24a+56b=25,6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,6\\b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,6mol\\n_{Fe}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,6\cdot24=14,4\left(g\right)\\m_{Fe}=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{14,4}{25,6}\cdot100\%=56,25\%\\\%m_{Fe}=43,75\%\end{matrix}\right.\)
b) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2n_{Mg}=1,2mol\\n_{HCl\left(2\right)}=2n_{Fe}=0,4mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=1,6mol\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{1,6}{2}=0,8\left(l\right)=800ml\)
c) PTHH: \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,6mol\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2\cdot90=18\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,6\cdot58=34,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{kếttủa}=18+34,8=52,8\left(g\right)\)
Hòa tan 15,2 g hỗn hợp gồm Mg và cu vào dung dịch HCl 10% vừa đủ Sau phản ứng thu được 1,12 l khí ở điều kiện tiêu chuẩn A. Viết PTHH sau phản ứng thu đc B. Tính khối lượng dung dịch của HCl đã dùng C. Tính C phần trăm của chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl 7,3% (D=1,2g/ml) thì thu được 5,6l lít khí B (điều kiện tiêu chuẩn)
a) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) tính thể tích dung dịch HCl cần dùng
a) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow24a+27b=5,1\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,5\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,1}\cdot100\%\approx47,06\%\\\%m_{Al}=52,94\%\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5\cdot36,5}{7,3\%}=250\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{250}{1,2}\approx208,33\left(ml\right)\)
Hỗn hợp A dạng bột gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,2 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24(l) khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là:
A. 60% Fe2O3 ; 40% Al2O3
B. 52,48% Fe2O3 ; 47,52% Al2O3.
C. 40% Fe2O3 ; 60% Al2O3
D. 56,34% Fe2O3 ; 43,66% Al2O3
Đáp án D.
Do H2 chỉ khử được Fe2O3 thành Fe nên B gồm Fe và Al2O3, chỉ có Fe tạo H2
1. Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit Flohidric nồng độ 40%.
2. Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột sắt và nhôm trong dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho Ca = 40; F = 19; H =1; Fe = 56; Al = 27)
\(1,n_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%.20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF_2+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF_2}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF_2}=0,025.78=1,95(kg)\\ 2,\text {Đặt }\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \Rightarrow 56x+27y=11(1)\\ n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,4(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases}\)
\(b,\Sigma n_{HCl}=2n_{Fe}+3n_{Al}=0,2+0,6=0,8(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8}{2}=0,4(l)\)
: Hòa tan hoàn toàn 22,8 gam hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 bằng dung dịch axit CH3COOH 2M thì thu được 4,48 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch CH3COOH 2M cần dùng. c. Cho a gam CH3COOH tác dụng với 1,5 a gam C2H5OH thu được 1,2 a gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.
mn giúp em với ạ,em cảm ơn
2CH3COOH+CaCO3-to>(CH3COO)2Ca+H2O+CO2
0,4-----------------0,2----------------------------------------0,2
2CH3COOH+CaO->(CH3COO)2Ca+H2O
0,1----------------0,05
n CO2=0,2 mol
=>%m CaCO3=\(\dfrac{0,2.100}{22,8}100=87,72\%\)
=>%m CaO=12,28%
=>n CaO=0,05 mol
=>VCH3COOH=\(\dfrac{0,5}{2}=0,25l\)
a)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
0,2<---------0,4<------------------------------0,2
=> \(m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CaCO_3}=\dfrac{20}{22,8}=87,72\%\\\%m_{CaO}=100\%-87,72\%=12,28\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(n_{CaO}=\dfrac{22,8-20}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CaO + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Ca + H2O
0,05---->0,1
=> \(V_{dd.CH_3COOH}=\dfrac{0,1+0,4}{2}=0,25\left(l\right)\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH}=\dfrac{a}{60}\left(mol\right)\\n_{C_2H_5OH}=\dfrac{1,5a}{46}\left(mol\right)\\n_{CH_3COOC_2H_5}=\dfrac{1,2a}{88}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: CH3COOH + C2H5OH --H2SO4(đ),to--> CH3COOC2H5 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{a}{60}}{1}< \dfrac{\dfrac{1,5a}{46}}{1}\) => HIệu suất tính theo CH3COOH
\(n_{CH_3COOH\left(pư\right)}=\dfrac{1,2a}{88}\left(mol\right)\)
=> \(H=\dfrac{\dfrac{1,2a}{88}}{\dfrac{a}{60}}.100\%=81,82\%\)