giải cho mik câu 6 với
Giải hộ mik câu 5 và câu 6 với ak
Bài 5 :
Độ tan của dd KNO3 bão hòa là :
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}.100\%=\dfrac{60}{190}.100\approx31,58\)
Bài 6 :
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{125}.100\%=4\%\)
Giải cho mik câu 6 và câu 5
Giải cho mik từ câu 1 đến câu 6 nha
1c
2d
3b
4a
5a
6a
ko bt câu 2 có đúng ko nếu ko đúng thì cho mình xin lỗi nha
giúp mik với câu nì khó quá mik giải ko ra
tính 1-2+3-4+5-6+...+99-100
à còn nữa mọi người có bài toán nâng cao lớp 6 nào thì gửi cho mik nha nhớ kèm theo bài giải nữa nhưng mà bài giải phải cực kì chính xác (100%) nhé mik sắp thi HS giỏi rồi
5 bn nào gửi về cho mik nhanh nhất thì mik sẽ tick cho (phải đầy đủ cả 2 yêu cầu trên)
nhanh nhé mọi người
Số nguyên tố,hợp số có nghĩa là gì trong Toán 6?sử dụng chúng như thế nào cho phù hợp?Các bạn giải thích giùm mik nha,mik chưa có sách Toán 6
Ai trả lời được kết bạn với mik nhé,câu hỏi trên có liên quan đến Toán đó,mik yêu tất cả các bạn!
Các số nguyên tố từ 2 đến 100
2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2
Tính chất của số nguyên tố
Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b
1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố
Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.
Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1
\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố
2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó
a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p
a,b \(=\) 1\(=\) a p
3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p
\(II\) ai \(⋮\) p \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p
4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\)
5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất
6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất
Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1 bé hơn p2 bé hơn .... pn
Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1
Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn
Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn
Chúc bạn học giỏi
Giải thích giùm mik nha mấy bạn!
Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó".
Tức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...
Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học.
Có lẽ bạn cũng đã từng nghe đến phương pháp sàng lọc của nhà toán học Eratosthenes, dùng phương pháp này có thể tìm ra các số nguyên tố rất tiện lợi. Nó giống như là sàng lấy sỏi trong cát, sàng lọc lấy những số nguyên tố trong tập hợp số tự nhiên, bảng các số nguyên tố chính là được làm theo phương pháp này.
* Năm 1742, nhà Toán học Đức Gônbach viết thư cho nhà Toán học Thụy Sĩ Ơle nói rằng: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của ba số nguyên tố".
Bạn có thể viết các số 6, 7, 8, 9, 10, ... dưới dạng tổng của ba số nguyên tố?
* Trong thư trả lời Gônbach, Ơle nói rằng: "Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố".
Bạn có thể viết các số: 30, 32 ... dưới dạng tổng của ba số nguyên tố?
giải câu d và e cho mik với
Lời giải:
d. Các cặp cạnh bằng nhau:
$AB$ và $CD$, $AB$ và $MN$, $AB$ và $QP$, $MN$ và $PQ$, $MN$ và $CD$, $PQ$ và $CD$
$AD$ và $BC$, $AD$ và $QM$, $AD$ và $PN$, $BC$ và $QM$, $BC$ và $PN$, $QM$ và $PN$
$DQ$ và $AM$, $DQ$ và $BN$, $DQ$ và $CP$, $AM$ và $BN$, $AM$ và $CP$, $CP$ và $BN$
e. Các cạnh song song với $CD$: $AB, MN, QP$
d. Các cặp cạnh bằng nhau:
ABAB và CDCD, ABAB và MNMN, ABAB và QPQP, MNMN và PQPQ, MNMN và CDCD, PQPQ và CDCD
ADAD và BCBC, ADAD và QMQM, ADAD và PNPN, BCBC và QMQM, BCBC và PNPN, QMQM và PNPN
DQDQ và AMAM, DQDQ và BNBN, DQDQ và CPCP, AMAM và BNBN, AMAM và CPCP, CPCP và BNBN
e. Các cạnh song song với CDCD: AB,MN,QP
Các cặp cạnh bằng nhau:
AB và CD, AB và MN, AB và QP, MN và PQ, MN và CD, PQ và CD
AD và BC, AD và QM, AD và PN, BC và QM, BC và PN,QM và PN
DQ và AM, DQ và BN, DQ và CP, AM và BN, AM và CP, CP và BN
giúp mik với cần gấp mn giải cho mik cả 3 câu nhé!Cảm ơn mn
Bài 9:
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}=-2\)
=>x=-10; y=6; z=34; t=-18
Bài 10:
\(\Leftrightarrow\dfrac{8}{x}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{40}{z}=\dfrac{16}{t}=\dfrac{u}{111}=\dfrac{4}{3}\)
=>x=6; y=28; z=30; t=12; u=148
Câu 37. Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho (3n + 6 ) là bội của (n – 1.)
giải cho mik bài này siêu gấp ạ
mik củm ưn nhìu
Lời giải:
$3n+6\vdots n-1$
$\Rightarrow 3(n-1)+9\vdots n-1$
$\Rightarrow 9\vdots n-1$
$\Rightarrow n-1\in\left\{\pm 1; \pm 3; \pm 9\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{0; 2; -2; 4; 10; -8\right\}$
Vì $n$ là stn nên $n\in\left\{0; 2; 4; 10\right\}$
Giúp mik giải câu 6
Câu 1 : Thực hiện phép tính:
a) 50 – 17 + 2 – 50 + 15 b) 7 . 52 – 6 . 42
c) 164.53 + 47.164 d) [39 – (23.3 – 21) 2] : 3.
mn giải giúp mik với ạ mik cảm ơn!
a. 50-17+2-50+15
= (50-50)+(15+2-17)
= 0+0 = 0