Những câu hỏi liên quan
Linh Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 3 2022 lúc 13:26

So sánh: "cánh buồm" như "mảnh hồn làng"

=> Bptt độc đáo đã biến cái hữu hình thành cái vô hình làm cho cánh buồm trở nên sống động, thiêng liêng như có "linh hồn"

Bình luận (3)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 12 2017 lúc 10:33

Chọn d

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 7 2017 lúc 8:16

Chọn d

Bình luận (0)
D K T
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hạo
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
18 tháng 10 2018 lúc 9:13

Câu "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã" sử dụng phép so sánh nhưng là so sánh 2 vật hữu hình với nhau ("chiếc thuyền nhẹ" với "con tuấn mã"). Chiếc thuyền lướt trên mặt biển với tư thế nhẹ nhàng như con tuấn mã phi nước đại mà chân không bén đất. Con tuấn mã là con ngựa đẹp, khỏe, nổi bật. Như vậy, việc so sánh không chỉ diễn tả được trạng thái mà còn diễn tả được bản chất của con thuyền, làm hữu hình hóa vẻ đẹp của con thuyền.

Câu "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng" sử dụng phép so sánh, so sánh cái hữu hình (cánh buồm) với cái vô hình trừu tượng (mảnh hồn làng) nhằm gửi gắm suy ngẫm của tác giả. Cánh buồm khi ra khơi dường như mang theo trong nó cả vẻ đẹp tâm hồn, ước mơ, khát vọng của những người dân làng chài. Con thuyền khi ra khơi với sức trai tráng, với khí thế hăng hái và còn mang theo ước mơ của làng chài đó là mang về những mẻ cá bội thu. Con thuyền vì thế mà trở thành một sinh thể, cũng sống và lưu giữ những suy ngẫm, tình cảm.

=> Mỗi cách so sánh lại đem tới cảm nhận mới mẻ cho người đọc và thể hiện sự tinh tế, tài năng của Tế Hanh khi nghĩ về quê hương.

Bình luận (0)
thùy linh
Xem chi tiết
Kiii
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
8 tháng 4 2019 lúc 19:58

Hai câu thơ trên tác giả đều dùng biện pháp so sánh. tuy nhiên mỗi câu ại có hiệu quả nghệ thuật riêng
- So sánh con thuyền ra khơi "hăng như con tuấn mã"tức là con thuyền chạy nhanh như ngựa, đẹp , bừng bừng sức sống , tác giả so sánh cái cụ thể , hữu hình này với cái cụ thể , hữu hình khác => Làm nổi bật vẻ đẹp và , sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi
- So sánh "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng ", tức là so sánh một vật hữu hình, cụ thể , quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng . Cách so sánh này làm cho cánh buồm chẳng những cụ thể, trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao. trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp với ý nghĩa của làng chài

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
8 tháng 4 2019 lúc 20:00

 so sánh con thuyền ra khơi "hăng như con tuấn mã"tức là con thuyền chạy nhanh như ngựa, đẹp , bừng bừng sức sống , tác giả so sánh cái cụ thể , hữu hình này với cái cụ thể , hữu hình khác => làm nổi bật vẻ đẹp và , sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi
- so sánh "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng ", tức là so sánh một vật hữu hình, cụ thể , quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng . Cách so sánh này làm cho cánh buồm chẳng những cụ thể, trở nên sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao. trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp với ý nghĩa của làng chài

Bình luận (0)
Đức Nguyễn danh
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 2 2022 lúc 7:54

Bổ sung thêm cho ý thiếu của bạn bên trên nhé:

BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên sinh động, phong phú hơn.

Cho thấy vẻ đẹp, to lớn của cánh buồm khi ra khơi. 

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
12 tháng 2 2022 lúc 7:43

BPTT: So sánh

Tác dụng: Cho ta thấy được vẻ đẹp của cánh buồm < Phần này nếu diễn đạt chưa hay thì bạn có thể nói lại nhé!! >

Bình luận (0)
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 8 2016 lúc 16:56

       * Tổng:

 - Hai câu thơ trích trong văn bản “Quê hương” của tác giả Tế Hanh đều sử dụng biện pháp so sánh. Tuy nhiên mỗi câu lại có hiệu quả nghệ thuật riêng.

        *Phân:

       + Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.

        + Biện pháp so sánh ở câuCánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.

        *Hợp:

         - Tình yêu quê hương của tác giả đã giúp ông có được những vần thơ dạt dào cảm xúc, nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người khi nhớ về quê hương.

Bình luận (1)
Thảo Phương
26 tháng 8 2016 lúc 16:57
Hai câu thơ trên tác giả đều dùng biện pháp so sánh. Tuy nhiên mỗi câu lại có hiệu quả nghệ thuật riêng:So sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” tức là con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe (tuấn mã) đang phi, tác giả so sánh cái cụ thể, hữu hình này với cái cụ thể hữu hình khác. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp, sự mạnh mẽ của con thuyền ra khơi. So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng. Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm chẳng những trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp và đầy ý nghĩa của làng chài.
Bình luận (1)