đặc điểm lực lượng lao động của vùng đông nam bộ là j z bạn
Vùng Đông Nam Bộ ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động là
A. ngành khai thác nhiên liệu
B. ngành điện sản xuất và cơ khí
C. ngành vật liệu xây dựng và hóa chất
D. ngành chế biến nông sản, dệt may.
Trả lời: Trong các ngành công nghiệp được nêu ra, ngành chế biến nông sản (lương thực, thực phẩm), dệt may cần nhiều lao động nhất.
Đáp án: D.
Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là
A. Hạn chế về trình độ hơn.
B. Năng động nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường.
C. Có trình độ học vấn cao hơn.
D. Có kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Đáp án: B
Giải thích: Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là: Năng động nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường.
Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là?
A. Hạn chế về trình độ hơn
B. Năng động nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường
C. Có trình độ học vấn cao hơn
D. Có kinh nghiệm trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp
Giải thích: Mục 2, SGK/178 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Điền vào chỗ trống:
-đồng bằng sông Cửu Long là vùng.....có nguồn lao động dồi dào,đặc biệt người dân có... trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
-Đông Nam Bộ là vùng đông dân có tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước nguồn... dồi dào,đặc biệt người dân có.... và năng động trong nền kinh tế thị trường
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước. B. Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.
C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước. D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.
Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô B. Tạo các giống lúa chịu được phèn, mặn.
A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện.
Câu 20. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa D. đất cát pha.
Câu 23. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long là:
A. nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa.
B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn.
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.
Câu 34. Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là
A. dầu mỏ. B. muối biển C. sinh vật. D. ôxít titan.
Câu 35. Nguyên nhân chính làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được phát triển mạnh trong những năm gần đây?
A. Ngoại thương phát triển nhanh. B. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.
C. Tiếp giáp với đường biển quốc tế. D. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.
Câu 30. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta?
A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ. B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ.
C. Xây dựng các nhà máy chế biến. D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển.
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước. B. Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.
C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước. D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.
Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô B. Tạo các giống lúa chịu được phèn, mặn.
A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện.
Câu 20. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa D. đất cát pha.
Câu 23. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long là:
A. nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa.
B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn.
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.
Câu 34. Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là
A. dầu mỏ. B. muối biển C. sinh vật. D. ôxít titan.
Câu 35. Nguyên nhân chính làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được phát triển mạnh trong những năm gần đây?
A. Ngoại thương phát triển nhanh. B. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.
C. Tiếp giáp với đường biển quốc tế. D. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.
Câu 30. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta?
A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ. B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ.
C. Xây dựng các nhà máy chế biến. D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển.
Tự luận : câu 1: nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp lớn của cả nước? Câu2: vì sao vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh kinh tế biển? Câu3: vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước? Giúp mình với xin cảm ơn ghi ngắn gọn xiếu nha để mình dể học ạ xin cảm ơn
Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ trở thành vùng trồng cây công nghiệp lớn của cả nước nhờ những điều kiện thuận lợi như sau:
- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới với mùa mưa đều đặn, điều này rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp như cao su, cacao, hạt điều, và cây lúa.
- Đất phù hợp cho nông nghiệp: Đất ở vùng này thường có độ phì nhiêu tốt và phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp công nghiệp.
- Mạng lưới sông ngòi và hệ thống tưới tiêu: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều sông ngòi và hệ thống tưới tiêu phát triển, giúp cải thiện khả năng sản xuất cây trồng và nâng cao hiệu suất nông nghiệp.
Câu 2: Vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh kinh tế biển vì:
- Vị trí địa lý gần biển: Vùng này có bờ biển dài, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản và du lịch biển.
- Các cảng biển quan trọng: Các cảng biển như Vũng Tàu, Cần Thơ, và TP.HCM là cửa ngõ quan trọng cho vận chuyển hàng hóa và thương mại quốc tế, giúp kích thích phát triển kinh tế biển.
- Ngành công nghiệp dầu khí: Các nguồn tài nguyên dầu khí ngoại khơi cũng tạo cơ hội phát triển lớn cho kinh tế vùng Đông Nam Bộ.
Câu 3: Vùng Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước vì:
- Cơ hội việc làm: Vùng này có nhiều công ty và doanh nghiệp, cung cấp nhiều cơ hội việc làm cho lao động.
- Mức lương tương đối cao: Mức lương ở vùng Đông Nam Bộ thường cao hơn so với các vùng nông thôn khác, thu hút lao động từ các vùng khác.
- Sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ: Sự đa dạng trong ngành công nghiệp và dịch vụ tạo cơ hội cho nhiều người tìm kiếm công việc làm.
Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là
A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.
B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .
C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là
A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh
C. Đà Lạt D. Nha Trang
Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực
A. Nông- lâm- ngư nghiệp B. Dich vụ
C. Công nghiệp- xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là
A. Chè B. Cà phê
C. Cao su D. Hồ tiêu
Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. Than B. Dầu khí
C. Boxit D. Sắt
Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là
A. Biên Hòa B. Thủ Dầu Một
C. TP. Hồ Chí Minh D. Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
A. Đát xám và đất phù sa B. Đất badan và đất feralit
C. Đất phù sa và đất feralit D. Đất badan và đất xám
Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Chợ đêm B. Chợ gỗ
C. Chợ nổi D. Chợ phiên
Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng
A. 20 000km2 B. 30 000km2
C. 40 000km2 D. 50 000km2
Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?
A. Đồng Nai. B. Mê Công.
C. Thái Bình. D. Sông Hồng.
Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh
A. Nghề rừng. B. Giao thông.
C. Du lịch. D. Thuỷ hải sản.
Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Dệt may.
C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.
Câu 14. ĐBSCL là
A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.
C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.
D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là
A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.
C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Giáy, Dao, Mông.
Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?
A. Cơ khí nông nghiệp. B. Vật liệu xây dựng.
C. Khai khoáng. D. Chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là
A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.
B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .
C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là
A. Vũng Tàu B. TP Hồ Chí Minh
C. Đà Lạt D. Nha Trang
Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực
A. Nông- lâm- ngư nghiệp B. Dich vụ
C. Công nghiệp- xây dựng D. Khai thác dầu khí
Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là
A. Chè B. Cà phê
C. Cao su D. Hồ tiêu
Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. Than B. Dầu khí
C. Boxit D. Sắt
Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là
A. Biên Hòa B. Thủ Dầu Một
C. TP. Hồ Chí Minh D. Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là
A. Đát xám và đất phù sa B. Đất badan và đất feralit
C. Đất phù sa và đất feralit D. Đất badan và đất xám
Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Chợ đêm B. Chợ gỗ
C. Chợ nổi D. Chợ phiên
Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng
A. 20 000km2 B. 30 000km2
C. 40 000km2 D. 50 000km2
Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?
A. Đồng Nai. B. Mê Công.
C. Thái Bình. D. Sông Hồng.
Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Thành phố Cần Thơ. B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho. D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh
A. Nghề rừng. B. Giao thông.
C. Du lịch. D. Thuỷ hải sản.
Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Dệt may.
C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.
Câu 14. ĐBSCL là
A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.
C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.
D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là
A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.
C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Giáy, Dao, Mông.
Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?
A. Cơ khí nông nghiệp. B. Vật liệu xây dựng.
C. Khai khoáng. D. Chế biến lương thực, thực phẩm.
ngành công nghiệp nào chủ yếu sử dụng nguồn tài nguyên có sẳn của vùng , sử dụng nhiều lao động, sử dụng lao động có trình độ kĩ thuật, tay nghề cao ở đông nam bộ? các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành ở đông nam bộ?
Đâu là đặc điểm nổi bật về vị trí của vùng Đông Nam Bộ?
A. Là cầu nối giữa phía bắc và phía nam
B. Là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên
C. Gần trung tâm đông nam Á
D. Có phía đông giáp biển
Đáp án C
Đặc điểm nổi bật về vị trí của vùng Đông Nam Bộ là gần trung tâm đông nam Á