thang chia độ của một nhiệt kế dầu trong phòng thí nghiệm bị mờ . có thể đánh dấu mức 100 độ C bằng thí nghiệm a hay thí nghiệm b ( hình 24.3) .hãy mô tả cách đánh dấu vạch 50 độ C
VẬT LÍ 6 ! AI HỌC RỒI GIÚP MÌNH ZỚI
thang chia độ của một nhiệt kế dầu trong phòng thí nghiệm bị mờ . có thể đánh dấu mức 100 độ C bằng thí nghiệm a hay thí nghiệm b ( hình 24.3) .hãy mô tả cách đánh dấu vạch 50 độ C .vật lí 6 bài 23 , sách vnen , trang 57
Có một nhiệt kế dầu bị mờ vạch hãy nêu thí nghiệm và tìm cách đánh dấu vạch 50 độ
Giúp mình với mình chuẩn bị thi rồi mình sẽ tích cho các cậu
B1: Bỏ nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì ta được 100 độ
B2: dùng nhiệt kế đó bỏ vào cốc nước đá đang tan ta được 0 độ
B3: chia từ 0 độ đến 100 độ thành 2 phần bằng nhau thì ta được 50 độ
Đó là ý kiến của mk bạn có thể tham khảo.
thang chia độ của nhiệt kế dầu trong phòng thí nghiệm bị mờ . có thể đánh dấu mức 100 độ c bằng thí nghiệm a hay thí nghiệm b ( hình 24.3 ) ? hãy mô tả cách đánh dấu vạch 50 độ c .
bạn an đang tự làm một nhiệt kế đơn giản với chất lỏng là nước . bạn định tạo ra một thang chia độ từ -50 độ c đến 120 độ c cho nhiệt kế này . em có đồng ý với bạn không , vì sao ?
MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ TỚ .
HELP! HELP! HELP !
THANK YOU , VERY MUCH .
a.Do có thể đánh dấu 100oC mà 50oC = ½ 100oC
Nên ta chia 100 thành đôi (100:2=50)
Vậy ta có thể đánh dấu 50oC
b.Em không đồng ý với bạn An
Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên nhiệt độ của nước không tới 120oC
a)Thang chia độ của một nhiệt kế dầu trong phòng thí nghiệm bị mờ.có thể đánh dấu mức 100*C bằng thí nghiệm b(hình 24.3)?hãy mô tả cách đánh dấu vạch 50*C?
b)Bạn An đang tự làm một nhiệt kế đơn giản với chất lõng là nước.Bạn định tạo ra một thang chia độ từ -50*C đến 120*Ccho nhiệt kế này.em có đồng ý với bạn ko,vì sao?
sách vnen 6 môn Khoa học tự nhiên6
a,do chiều dài từ vạch 0 đến 100 rồi chia 2 ra vạch 50.
b,ko vì nhiệt độ của nc ko đến 120 độ C
Thang nhiệt độ của 1 nhiệt kế dầu trong phòng thí nghiệm bị mờ. Có thể đánh dấu mức 100 độ C bằng thí nghiệm đo nhiệt độ hơi nước đang sôi hay đo nhiệt độ nước đá đang tan? hãy mô tả cách đánh dấu vạch 50 độ C.
Bạn nào biết thì hãy giúp mình nha. cảm ơn rất nhiều!!!
Hãy mô tả cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn và bình chứa theo dàn ý sau:
1. cách bố trí dụng cụ thí nghiệm
2. Các bước làm thí nghiệm:
Chú ý: -Vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ
-Không yêu cầu vẽ hình
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn. Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Thả chìm vật rắn vào bình tràn, lấy phần nước tràn ra từ bình chứa
- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn
Hãy mô tả cách đo thể tích của một vật rắn ko thấm nước bằng bình chia độ , bình tràn và bình chứa theo dàn ý sau :
1, Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm
2, Các bước làm thí nghiệm
Chú ý : - Vật rắn ko lọt vào bình chia độ
- Ko cần vẽ hình
1-do nuớc đầy vào bình Tràn. 2-bo vật vào bình tràn nuớc rơi vào bình chứa. 3-do nuớc vào BCĐ lượng nuớc trong BCĐ bằng thể tích của vật
1) Đặt bình tràn, bình chứa và bình chia độ thẳng đứng. Đặt bình chứa kế bên bình tràn, với điều kiện bình chứa nhỏ hơn bình tràn. Bình chia độ đặt gần gần bình chứa.
2) Đổ nước vào bình tràn tới miệng bình. Thả vật rắn không thấm nước đó từ từ vào bình tràn. Nước tràn xuống bình chứa. Đem nước bị đổ ra rót vào bình chia độ không nước thật cẩn thận. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo được.
Thí nghiệm về biến đổi vật lí
Chuẩn bị: nước đá viên; cốc thuỷ tinh 250 mL, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng sắt.
Tiến hành: Thực hiện thí nghiệm như mô tả trong Hình 2.1.
Quan sát hiện tượng và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả hình 2.1
2. Ở quá trình ngược lại, hơi nước ngưng tụ thành nước lỏng, nước lỏng đông đặc thành nước đá. Vậy trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
1. Học sinh thực hiện thí nghiệm và xác định các giá trị nhiệt độ tương ứng với các bước thí nghiệm mô tả trong Hình 2.1.
Kết quả tham khảo:
Bước | a | b | c |
Nhiệt độ | 0oC | 5oC | 100oC |
2. Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng thái, không bị biến đổi thành chất khác.
Trong phòng thí nghiệm, người ta còn dùng cân Rôbécvan để xác định chính xác thể tích của vật rắn không thấm nước. Cách làm như sau:
- Dùng một loại bình đặc biệt có nút rỗng bằng thủy tinh có thể vặn khít vào cổ bình. Giữa nút có một ống thủy tinh nhỏ, trên có khắc một “ vạch đánh dấu” cho phép xác định một cách chính xác thể tích của nước trong bình tới vạch đánh dấu ( hình 5.4a)
- Dùng cân Rôbécvan cân 2 lần:
+ Lần thứ nhất : đặt lên đĩa cân bình chứa nước cất tới vạch đánh dấu, vật cần xác định thể tích, các quả cân có khối lượng tổng cộng làm m1, sao cho cân bằng với một vật nặng T đặt trên đĩa cân còn lại ( vật T được gọi là tải) (H.5.4b)
+ Lần thứ hai: Lấy bình ra khỏi đĩa cân, mở nút, đổ bớt nước cất trong bình, thả vật cần xác định thể tích vào bình, đậy nút và cho thêm nước vào bình tới vạch đánh dấu, rồi đặt lại bình lên đĩa cân. Thay các quả cân khối lượng m1, bằng các quả cân khối lượng m2 để cân lại cân bằng ( H.5.4c). Biết 1 gam nước cất có thể bằng 1cm3. Hãy chứng minh rằng thể tích V của vật tính ra cm3 có độ lớn đúng bằng độ lớn của hiệu các khối lượng (m2 – m1) tính ra gam
Tại sao cách xác định thể tích này lại chính xác hơn cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ?