cho dãy số u(n) thoả mãn : u(n+1)-2u(n)+u(n-1)=A(là hàm số, mọi n>=2).tính lim u(n)/n^2
Dãy số thỏa mãn với mọi . Tính lim un
.
Cho dãy số U1=3;U2=5;... và Un+2=3Un+1-2Un-2. Với mọi n>1.gọi Sn và Pn là tổng và tích của n số hạng đầu tiên, tính S2008 và P10
Cho dãy số (un) thoả mãn 2[un+(u2)2+(u4)2]+5=2(un-1+u2+u4+3√(un-un-1)-2u2u4) với mọi số tự nhiên n≥2. Tính u2019
Bài 1: Cho dãy số u1= 2; u2 = 20; Un+1 = 2Un + Un-1 ( n ≥ 2)
a) Viết quy trình ấn phím liên tục tính Un và Sn ( với Sn = u1 + u2 +…+ un)
b) TÍnh Un; Sn với n =20; n = 30
Bài 2: Cho dãy số được xác định bởi: u1 = 1; u2 = 2;\(U_{n+2}=\hept{\begin{cases}2U_{n+1}+3U_n\left(n:le\right)\\2U_n+3U_{n+1}\left(n:chan\right)\end{cases}}\)
a) Tính giá trị u10; u15; u21.
b) Gọi Sn là tổng của n số hạng đầu tiên của dãy số Un . Tính S10;S15; S20
Mong mn giup do
1. a) Lấy biến C để tính un và E để tính sn và D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục
D=D+1:C=2B+A:E=E+C:A=B:B=C
CALC giá trị A=2; B=20; D=2; E=22 nhấn "=" liên tục
Kết quả: u20 = 137990600; s20 = 235564680; u30 = 928124755084; s30 = 1584408063182
2. Lấy A làm biến lẻ, B làm biến chẵn, C là tổng S, D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục
D=D+1:A=2B+3A:C=C+A:D=D+1:B=2A+3B:C=C+B
CALC giá trị D=2; A=1; B=2; C=3 nhấn "=" liên tục
a) Kết quả: u10 = 28595; u15 = 8725987; u20 = 3520076983
b) Kết quả: s10 = 40149; s15 =13088980 ; s20 = 4942439711
Cho dãy Un được xác định như sau: U1=1; U2=2;U3=3 và Un+3= 2Un+2-3Un+1+2Un
a) Viết quy trình bấm phím liên tục để tính Un\(\left(n\ge4\right)\)
b) Tính U19;U20
cho dãy số Un được xác định bởi: U1 = 1 ; U2 = 2 ; U3 = 3 ; Un+3 = 2Un+2 + Un+1 - Un ( n thuộc N*) . Tìm U25 ? ( giải theo công thức trên máy tính casio dùm mình nhé)
Cho dãy số u(n)=\(1/(2*4) +1/(5*7)+...+1/((3n-1)*(3n+1))\)
Tính Lim u(n).
Cho hai hàm số và \(y = g\left( x \right) = \frac{x}{{x + 1}}\).
a) Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì thoả mãn \({x_n} \ne - 1\) với mọi \(n\) và \({x_n} \to 1\) khi \(n \to + \infty \). Tìm giới hạn \(\lim \left[ {f\left( {{x_n}} \right) + g\left( {{x_n}} \right)} \right]\).
b) Từ đó, tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]\), và so sánh với \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {\rm{ }}f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)\).
a) \(\lim \left[ {f\left( {{x_n}} \right) + g\left( {{x_n}} \right)} \right] = \lim \left( {2{x_n} + \frac{{{x_n}}}{{{x_n} + 1}}} \right) = 2\lim {x_n} + \lim \frac{{{x_n}}}{{{x_n} + 1}} = 2.1 + \frac{1}{{1 + 1}} = \frac{5}{2}\)
b) Vì \(\lim \left[ {f\left( {{x_n}} \right) + g\left( {{x_n}} \right)} \right] = \frac{5}{2}\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \frac{5}{2}\) (1).
Ta có: \(\lim {\rm{ }}f\left( {{x_n}} \right) = \lim 2{x_n} = 2\lim {x_n} = 2.1 = 2 \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {\rm{ }}f\left( x \right) = 2\)
\(\lim g\left( {{x_n}} \right) = \lim \frac{{{x_n}}}{{{x_n} + 1}} = \lim \frac{{{x_n}}}{{{x_n} + 1}} = \frac{1}{{1 + 1}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {\rm{ }}g\left( x \right) = \frac{1}{2}\)
Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {\rm{ }}f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right) = 2 + \frac{1}{2} = \frac{5}{2}\) (2).
Từ (1) và (2) suy ra \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} {\rm{ }}f\left( x \right) + \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g\left( x \right)\)
a,CMR :dãy u(n)=\(\left(1+\dfrac{1}{n}\right)^n\)có giới hạ hữu hạn
b đặt lim(1+\(\dfrac{1}{n}\))^n =e .Tính các giưới hạn sau ; lim\(\left(\dfrac{n+1}{n-1}\right)^{n+2}\)và lim\(\left(\dfrac{n-2}{n+3}\right)^{n+1}\)