Tại sao con người chịu nóng được 60 độ C
trong không khí mà bị bỏng trong nước có nhiệt độ 60 độ C
Tại sao con người chịu nóng ở 60C trong không khí mà lại bị bỏng trong nước cũng ở nhiệt độ đó ?
Vì ở nhiệt độ cao trong không khí , cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da , khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảmnên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.
Đúng đó, vì ở nhiệt độ cao trong không khí , cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da , khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảm nên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.
ở nhiệt độ 60 độ c thì nước đã bay hết hơi còn đâu, nên ko có vật dẫn nhiệt tốt (ko khí dẫn nhiệt kém)
Vì trong không khí, khi nóng lên, mồ hôi thoát ra từ lỗ chân lông sẽ bay hơi, giải phóng nhiệt lượng, giải nhệt cơ thể, còn trong nước nóng cùng nhiệt độ, mồ hôi không thể bay hơi nên ta sẽ bị bỏng
mình chỉ bít tí xíu đó thui, hy vọng là đúng
chúc vui vẻ nha bạn !!!
Câu 06 : Tại sao con người chịu nóng ở 600C trong không khí mà lại bị bỏng trong nước cũng ở nhiệt độ đó ?
Câu 07 : Vẩy nước lên thanh sắt được nung ở 1000C và thanh sắt đã nung đỏ chói thì giọt nước ở thanh nào bay hơi nhanh hơn ?
Câu 08 : Lấy quẹt diêm đốt bầu thủy ngân nhiệt kế , cột thủy ngân trong nhiệt kế bắt đầu dâng lên hay hạ xuống ?
Câu 09 : Phân biệt sự khác nhau và giống nhau của lăng kính và thấu kính ?
Câu 10 : Phân biệt sóng dọc và sóng ngang ? Cho biết sóng âm thuộc loại sóng nào ?
Ngày mai mik sẽ ra câu 11 đến câu 15.
vì sao khi con người ở trong nhiệt độ 60 độ C sẽ không bị bỏng, còn khi chạmào nước 80 độ C ta sẽ bị bỏng
Đúng đó, vì ở nhiệt độ cao trong không khí , cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da , khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảm nên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.
ở nhiệt độ 60 độ c thì nước đã bay hết hơi còn đâu, nên ko có vật dẫn nhiệt tốt (ko khí dẫn nhiệt kém)
Vì trong không khí, khi nóng lên, mồ hôi thoát ra từ lỗ chân lông sẽ bay hơi, giải phóng nhiệt lượng, giải nhệt cơ thể, còn trong nước nóng cùng nhiệt độ, mồ hôi không thể bay hơi nên ta sẽ bị bỏng
mình chỉ bít tí xíu đó thui, hy vọng là đúng
a)Tại sao người ta ko dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ không khí mà người ta lại dùng nhiệt kế rượu.
b)Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan là một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ.
c)Tại sao ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dừng nhiệt kế thủy ngân.
Lý lớp 6( 6A cô Tịnh)
a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\)) nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.
b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.
c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)
Chúc bn học tốt !
Hãy tìm hiểu và giải thích tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100 °C mà protein của chúng không bị biến tính.
Một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100°C mà protein của chúng không bị biến tính, do protein của các loại sinh vật này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.
Trong một bình nhiệt lượng kế có chứa 200ml nước ỏ nhiệt độ ban đầu To=10 độ C. Để có 200ml nước ở nhiệt độ cao hơn 40 độ C, người ta dùng 1 cốc đổ 50ml nước nóng ở nhiệt độ 60 độ C rồi sau khi cân bằng nhiệt lại múc ra từ bình 50ml nước bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc bình và môi trường. Hỏi sau bao nhiêu lần đổ thì nhiệt độ của nước trong bình sẽ cao hơn 40 độ C ( 1 lượt đổ gồm 1 lần múc nước vào và 1 lần múc nước ra )
Một phòng có kích thước 100 m3, ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 ° C và có độ ẩm 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20 ° C . Muốn giảm độ ẩm không khí trong phòng xuống còn 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30 ° C và 20 ° C lần lượt là 30,3 g/m3 và 17,3 g/m3.
Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.
Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.
Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.
Tại sao tròg không khí 60 độ ta không bị bỏng mà nước 6o độ lại làm ta bỏng vậy mọi người
- Vì ở nhiệt độ cao trong không khí , cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da , khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảm nên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.Ở nhiệt độ \(60^oC\) thì nước đã bay hết hơi nên ko có vật dẫn nhiệt tốt (ko khí dẫn nhiệt kém)
- Trong không khí, khi nóng lên, mồ hôi thoát ra từ lỗ chân lông sẽ bay hơi, giải phóng nhiệt lượng, giải nhệt cơ thể, còn trong nước nóng cùng nhiệt độ, mồ hôi không thể bay hơi nên ta sẽ bị bỏng
Một phòng có kích thước V = 100 m 3 , ban đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 30 ° C và có độ ẩm f = 60%, sau đó người ta dùng máy lạnh để hạ nhiệt độ trong phòng xuống còn 20oC. Muốn giảm độ ẩm không khí trong phòng xuống còn f’ = 40% thì phải cho ngưng tụ bao nhiêu gam nước. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 30 ° C và 20 ° C lần lượt là A = 30,3 g/ m 3 và A’ = 17,3 g/ m 3 . Chọn đáp án đúng.
A. 1126 g
B. 1818 g
C. 1525 g
D. 1881 g
Đáp án A.
Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = a.V = f.A.V = 1818 g.
Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.
→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Δm = m – m’ = 1126 g.